C3 Cán Cân Thanh Toán Quốc Tế Flashcards

1
Q
  1. BOP là gì và mục đích chính của nó?
A

Báo cáo thống kê tổng hợp ghi nhận toàn bộ giao dịch kinh tế giữa cư trú và không cư trú trong một khoảng thời gian, nhằm theo dõi cân bằng thanh toán quốc tế và đánh giá sức khỏe kinh tế.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q
  1. Tiêu chí xác định ‘người cư trú’ trong BOP?
A

Cư trú liên tục trên lãnh thổ một quốc gia từ 12 tháng trở lên và có thu nhập chính từ nguồn quốc gia đó.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q
  1. Tiêu chí xác định ‘người không cư trú’?
A

Không thỏa mãn ít nhất một trong hai tiêu chí cư trú (cư trú ≥12 tháng và có thu nhập chính).

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q
  1. BOP phân loại theo 3 cách chính
A

dựa trên thời gian; phạm vi giao dịch, bản chất dòng tiền

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q
  1. BOP phân loại theo thời gian như thế nào?
A

Thời điểm (ghi nhận số dư tại một ngày cụ thể) và thời kỳ (tổng hợp giao dịch trong tháng/quý/năm).

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q
  1. BOP phân loại theo phạm vi giao dịch?
A

Song phương (giữa hai quốc gia) và đa phương (một quốc gia với phần còn lại thế giới).

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q
  1. Ví dụ BOP song phương?
A

Cán cân thương mại Việt Nam – Mỹ năm 2023.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q
  1. Ví dụ BOP đa phương?
A

Cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam với tất cả các nước năm 2023.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q
  1. Phân biệt ‘cán cân chi trả và cán cân thu chi
A

Ghi nhận tất cả các khoản phải trả ra nước ngoài, không quan tâm đến thu nhập.
Thu chi Ghi nhận cả thu và chi, tính toán chênh lệch giữa hai khoản này.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q
  1. Ví dụ ‘cán cân chi trả’?
A

Khoản chi nhập khẩu, trả nợ nước ngoài, đầu tư ra nước ngoài (ghi nợ –).

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q
  1. Ví dụ cán cân thu chi’?
A

Xuất khẩu (+) trừ nhập khẩu (–), thu nhập kiều hối trừ chi phí lãi vay quốc tế

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q
  1. Ba mục tiêu chính của chính sách tỷ giá?
A
  • Ổn định tỷ giá trong biên độ, hỗ trợ thương mại & đầu tư, và cân bằng thanh toán quốc tế
  • duy trì dự trữ ngoại tệ đủ mạnh để thực hiện nghĩa vụ qt
  • phối hợp cs vĩ mô khác để thúc đẩy cơ cấu kinh tế
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q
  1. Đặt tên hai công cụ trực tiếp của chính sách tỷ giá?
A

Quy định biên độ tỷ giá và can thiệp mua/bán ngoại tệ thị trường mở.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q
  1. Nêu hai công cụ gián tiếp của chính sách tỷ giá?
A

Thay đổi lãi suất cơ bản, sử dụng chính sách thương mại (thuế, quota) để điều tiết cung-cầu ngoại tệ.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q
  1. Vai trò vĩ mô của BOP với Chính phủ?
A
  • điều chỉnh chính sách đối ngoại và thương mại qt ( khi thâm hụt- tăng thuê nhập khẩu; trợ cấp cho hàng xuất khẩu; thặng dư - nới lỏng thuế nk)
  • kiểm soát luồng vốn ( nhiều vốn chảy ra - hạn chế chuyển tiền ra; ưu đãi thuế thu hút đt FDI; nhiều vốn nc ngoài đổ vào rủi ro vỡ bong bóng - kiểm soát các khoản đtu ngắn hạn
  • điều hành tỷ giá để ổn định kinh tế: sd dự trữ ngoại hố để mua/ bán USD tránh để tỷ giá biến động quá mạnh
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q
  1. Vai trò vi mô của BOP với doanh nghiệp & nhà đầu tư?
A
  • Giúp dự đoán biến động tỷ giá: khi cán cân thâm hụt/ thặng dư
  • tối ưu chiến lược xuất nhập khẩu: xk có lợi thì mở rộng sx; nk có lợi thì tăng mua từ nc ngoài
    -ahg đến hđ ki ngoại tệ và đầu tư: điều chỉnh giá mua bán ngoại tệ, ls tiền gửi; quyết định mua, bán cp, tp nc ngoài
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
17
Q
  1. Nguồn số liệu chính của BOP?
A

IMF, WB, ADB và cơ quan thống kê quốc gia, ngân hàng trung ương từ hàng hóa, dịch vụ, thu nhập và vốn.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
18
Q

Vai trò của Cán Cân Thanh Toán Quốc Tế có thể chia thành 2 vai trò lớn chính

A

ở tầm vĩ mô ( chính sách qg)
ở tầm vi mô ( hđ doanh nghiệp, nhà đầu tư

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
19
Q
  1. Nguyên tắc ‘ghi sổ kép’ trong BOP?
A

Mỗi giao dịch ghi có (+) khi thu ngoại tệ và ghi nợ (–) khi chi ngoại tệ để đảm bảo cân bằng.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
20
Q
  1. Thành phần chính của Cán cân vãng lai?
A

Cán cân thương mại, cán cân dịch vụ, cán cân thu nhập và chuyển giao vãng lai một chiều.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
21
Q
  1. Cán cân thương mại (Trade Balance) là gì?
A

Chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa; thặng dư khi XK>NK, thâm hụt ngược lại.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
22
Q
  1. Nhân tố ảnh hưởng chính đến cán cân thương mại?
A

Tỷ giá, lạm phát, giá thế giới, thu nhập trong nước và chính sách thương mại.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
23
Q
  1. Hiệu ứng J-curve trong phá giá tiền tệ?
A

Sau phá giá, thâm hụt thương mại có thể tăng trước rồi giảm và cải thiện theo thời gian khi khối lượng giao dịch điều chỉnh.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
24
Q
  1. Cán cân dịch vụ (Services Balance) ghi nhận gì?
A

Các khoản thu – chi từ dịch vụ như vận tải, tài chính, viễn thông, du lịch; xuất khẩu dịch vụ (+), nhập khẩu dịch vụ (–).

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
25
25. Cán cân thu nhập (Income Balance) gồm các khoản nào?
Ghi nhận các khoản thu nhập từ - người lao động - từ đầu tư + trực tiếp: lợi nhuận từ dự án +danh mục: cổ phiếu: cổ tức; trái phiếu: lợi tức - khác: từ vay nợ nc ngoài ( lãi vay) Cán cân thu nhập = Thu nhập nhận được từ nước ngoài – Thu nhập trả cho nước ngoài
26
26. Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều?
Viện trợ, quà tặng, kiều hối không có giao dịch đối ứng; ghi (+) nếu nhận, (–) nếu chi. dùng cho mục đích tiêu dùng ( chủ yếu là kiều hối)
27
27. Phân biệt FDI inflows và outflows?
Inflows: vốn trực tiếp từ nước ngoài vào; Outflows: vốn trực tiếp của nội địa chảy ra nước ngoài.
28
28. Đầu tư gián tiếp (Portfolio) là gì?
Đầu tư gián tiếp là dòng vốn từ nước ngoài hoặc ra nước ngoài dưới dạng chứng khoán, trái phiếu, cổ phiếu nhưng không mang tính kiểm soát doanh nghiệp.
29
29. 'Other Investment' bao gồm những gì?
Bao gồm các khoản vay nợ, tiền gửi ngân hàng, tín dụng thương mại có tác động đến cán cân thanh toán.
30
30. Cán cân bù đắp chính thức (Official Settlement) là gì?
Phần điều chỉnh qua dự trữ ngoại hối của NHTW để cân bằng sai số & tổng thể BOP. Cán cân bù đắp chính thức ( denta R) = – Cán cân tổng thể
31
công thức để tính BOP: cán cân thanh toán quốc tế
BOP= ( CA+KA+sai số) + Cán cân bù đắp chính thức = 0 ( áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn cán cân thanh toán ms cân bằng tự nhiên)
32
32. BOP cơ bản và BOP tổng thể khác nhau ra sao?
BOP cơ bản = vãng lai + vốn dài hạn; BOP tổng thể = vãng lai + vốn + sai số.
33
34. Kết nối giữa cán cân thanh toán và dự trữ ngoại hối?
Thâm hụt BOP buộc NHTW rút dự trữ ngoại tệ; thặng dư BOP tăng dự trữ.
34
35. Vai trò SDR trong BOP?
Đơn vị rút vốn đặc biệt do IMF cấp, bổ sung dự trữ ngoại hối ngoài USD và vàng.
35
Front
Back
36
Những nhân tố chính tác động đến CCTM là gì?
Tỷ giá hối đoái; lạm phát; chính sách thương mại quốc tế; giá thế giới của hàng hóa; thu nhập tiêu dùng
37
Tỷ giá tăng (USD/VND ↑) ảnh hưởng thế nào đến xuất nhập khẩu?
Xuất khẩu rẻ hơn (Qxk ↑) và nhập khẩu đắt hơn (Qnk ↓) → cải thiện CCTM nếu co giãn đủ lớn
38
Tỷ giá giảm (USD/VND ↓) ảnh hưởng thế nào đến xuất nhập khẩu?
Xuất khẩu đắt hơn (Qxk ↓) và nhập khẩu rẻ hơn (Qnk ↑) → xấu đi CCTM
39
Import inflation là gì?
Lạm phát do giá hàng nhập khẩu tăng khi tỷ giá tăng làm hàng ngoại đắt hơn
40
Phá giá tiền tệ giúp xuất khẩu ra sao?
Giảm giá trị nội tệ so với ngoại tệ, khiến hàng xuất khẩu rẻ hơn trên thị trường quốc tế
41
Những rủi ro chính của phá giá tiền tệ?
Gây lạm phát cao; giảm niềm tin vào nội tệ; tăng gánh nặng trả nợ ngoại tệ
42
Hiệu ứng J‑Curve mô tả điều gì?
Sau phá giá, cán cân thương mại có thể xấu đi ban đầu rồi cải thiện theo thời gian khi giao dịch điều chỉnh
43
Lạm phát trong nước cao ảnh hưởng thế nào đến CCTM?
Hàng hóa nội địa đắt hơn → xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng → xấu đi CCTM
44
Chính sách thương mại nào giúp cải thiện CCTM?
Thuế nhập khẩu cao; hạn ngạch nhập khẩu; trợ cấp xuất khẩu
45
Chính sách thương mại nào có thể làm xấu CCTM?
Giảm thuế/quota (mậu dịch tự do) khi nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu
46
Giá thế giới tăng ảnh hưởng thế nào đến CCTM?
Giá hàng xuất khẩu ↑ → cải thiện CCTM; giá hàng nhập khẩu ↑ (khi không co giãn) → xấu đi CCTM
47
Thu nhập tiêu dùng tăng tác động như thế nào đến CCTM?
Người dân mua nhiều hàng nhập khẩu hơn → xấu cán cân thương mại (trừ khi ưu tiên hàng nội địa)
48
Thặng dư cán cân tổng thể là gì?
Khi dòng tiền thu vào (xuất khẩu, dịch vụ, vốn, thu nhập…) lớn hơn dòng tiền chi ra (nhập khẩu, đầu tư ra ngoài, trả nợ), gọi là thặng dư cán cân tổng thể.
49
Tại sao cân bằng cán cân tổng thể khi thặng dư lại đơn giản và mang hiệu ứng tích cực?
Vì có “dư tiền” ngoại tệ, Chính phủ chỉ cần sử dụng số ngoại tệ dư thừa để chi tiêu hay đầu tư, không lo thiếu ngoại tệ hay khủng hoảng thanh khoản.
50
Mẹo nhớ “Thặng dư = Dư tiền” gồm những bước nào? Cân bằng cán cân tổng thể khi thặng dư
Giảm bán (1), Mua thêm (2), Đầu tư ngoài (3), Trả nợ (4), Tích trữ (5)."
51
Các bước chính để cân bằng cán cân tổng thể khi thặng dư?
1. Giảm xuất khẩu (đặc biệt nguyên liệu thô) “Xuất thô = Bán rẻ tài nguyên + Hại môi trường + Mất cơ hội làm giàu bền vững.” Vì vậy, muốn phát triển bền vững, phải giảm xuất khẩu thô – tăng chế biến sâu. 2. Tăng nhập khẩu hàng tiêu dùng và tư liệu sản xuất 3. Đầu tư vốn ra nước ngoài 4. Trả nợ hoặc mua lại nợ nước ngoài vs giá rẻ 5. Tăng dự trữ quốc tế: tích trữ vàng và ngoại tệ
52
Thâm hụt cán cân tổng thể là gì?
Khi dòng tiền chi ra (nhập khẩu, đầu tư ra ngoài, trả nợ…) lớn hơn dòng thu vào (xuất khẩu, dịch vụ, vốn, thu nhập), gọi là thâm hụt cán cân tổng thể.
53
Tại sao cân bằng cán cân tổng thể khi thâm hụt lại khó khăn và có thể gây hậu quả nặng nề?
Vì phải huy động ngoại tệ từ dự trữ, vay nợ hoặc giảm chi tiêu, các biện pháp này ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng, lạm phát và uy tín quốc gia.
54
Các giải pháp chính để cân bằng cán cân tổng thể khi thâm hụt?
1. Thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu (thương mại quốc tế) 2. Thắt chặt chính sách tài khóa (giảm chi tiêu công) 3. Thắt chặt chính sách tiền tệ (giảm cung tiền) 4. Phá giá nội tệ có kiểm soát để khuyến khích xuất khẩu 5. Tận dụng dự trữ ngoại hối (bán vàng, giấy tờ có giá) 6. Vay nợ quốc tế tạm thời 7. (Cuối cùng) Tuyên bố mất khả năng trả nợ nếu không khắc phục được
55
Khi nào nên phá giá nội tệ để cải thiện thâm hụt BoP?
Khi thâm hụt chủ yếu do xuất khẩu yếu, phá giá giúp hàng hóa trong nước rẻ hơn, khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu.
56
Vì sao phải cân nhắc thận trọng khi cân bằng BoP thâm hụt?
Vì phá giá, vay nợ và bán dự trữ đều có thể gây lạm phát, mất niềm tin vào nội tệ, tăng gánh nặng nợ công và tổn hại uy tín tài chính quốc gia.
57
Thâm hụt và thặng dư cán cân thương mại ảnh hưởng thế nào đến cán cân vãng lai?
thâm hụt hay thặng dư cán cân thương mại thường quyết định tình trạng cán cân vãng lai: thặng dư TM giúp vãng lai thặng dư, thâm hụt TM gây thâm hụt vãng lai.
58
Những biện pháp nào dùng để cân bằng cán cân thương mại?
Áp dụng thuế quan (làm tăng giá NK), đặt hạn ngạch (Quotas), và khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa để giảm NK và tăng XK.
59
Thuế quan (Tariffs) là gì?
Khoản thuế đánh vào hàng nhập khẩu nhằm tăng giá bán trên thị trường nội địa, giảm nhu cầu NK và khuyến khích tiêu dùng trong nước.
60
Hạn ngạch (Quotas) là gì?
Giới hạn tối đa số lượng hoặc giá trị hàng hóa được nhập khẩu trong một thời gian nhất định bảo vệ sản xuất nội địa và cải thiện cán cân TM.
61
Thặng dư thương mại là gì?
Xảy ra khi giá trị xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu, giúp quốc gia nhận thêm ngoại tệ, hỗ trợ tỷ giá và đầu tư.
62
Khi nào thặng dư thương mại là xấu?
Khi do hạn chế NK quá mức gây thiếu hụt hàng trong nước hoặc khi thặng dư đều từ XK nguyên liệu thô, tạo phụ thuộc tài nguyên.
63
Thâm hụt thương mại là gì?
Xảy ra khi giá trị nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu, khiến quốc gia chi nhiều ngoại tệ, ảnh hưởng dự trữ ngoại hối.
64
Khi nào thâm hụt thương mại có lợi?
Khi NK chủ yếu là tư liệu sản xuất phục vụ công nghiệp hóa hoặc NK công nghệ cao, nâng cao năng suất dài hạn.
65
Cán cân vãng lai (Current Account) là gì?
Biểu thị tổng thu–chi về hàng hóa, dịch vụ, thu nhập và chuyển giao một chiều; tác động trực tiếp đến tỷ giá, lãi suất và tăng trưởng.
66
Thặng dư vãng lai có tác dụng gì?
,Khi tổng thu lớn hơn tổng chi, quốc gia có ngoại tệ dồi dào, hỗ trợ ổn định kinh tế và chính sách vĩ mô.
67
Thâm hụt vãng lai có tác hại gì?
Khi tổng chi vượt tổng thu, quốc gia thiếu ngoại tệ, gây áp lực lên tỷ giá, lãi suất và tăng trưởng kinh tế.
68
Những biện pháp điều chỉnh cán cân vãng lai?
Chính sách tiền tệ – tài khóa (điều chỉnh lãi suất, giảm chi tiêu, tăng thuế) kết hợp chính sách thương mại bổ sung (thuế quan, quotas).
69
Cán cân cơ bản (Basic Balance) là gì?
Tổng của cán cân vãng lai và các khoản di chuyển vốn dài hạn, phản ánh khả năng ổn định tài chính dài hạn.
70
Thặng dư cơ bản mang ý nghĩa gì?
Khi vãng lai cộng vốn dài hạn dương, cho thấy thu hút đầu tư lâu dài tốt, tích cực cho phát triển.
71
Thâm hụt cơ bản gây ra vấn đề gì?
Khi tổng thu vãng lai và vốn dài hạn không bù đắp chi, dẫn đến dòng tiền âm, khó tài trợ phát triển.
72
Các giải pháp cân bằng cán cân cơ bản?
Xúc tiến FDI, cải thiện môi trường đầu tư, phối hợp chính sách tiền tệ, tài khóa và thương mại để thu hút vốn dài hạn.
73
Tại sao cần cải thiện thâm hụt cán cân vãng lai?
Vì thâm hụt kéo dài dễ dẫn đến thâm hụt cán cân tổng thể
74
Thâm hụt cán cân vãng lai nghĩa là gì?
Là khi nhập khẩu và chi trả nhiều hơn xuất khẩu và thu nhập từ nước ngoài
75
Tại sao tăng tỷ giá (đồng nội tệ mất giá) có thể cải thiện thâm hụt cán cân vãng lai?
Khi nội tệ mất giá, hàng xuất khẩu rẻ hơn, khuyến khích XK; hàng nhập khẩu đắt hơn, giảm NK → cải thiện cán cân thương mại và vãng lai.
76
Vai trò của cán cân thương mại đối với phát triển kinh tế?
,Phản ánh giao dịch hàng hóa; thặng dư TM cung cấp ngoại tệ, hỗ trợ dự trữ và tỷ giá; thâm hụt TM gây áp lực lên ngoại tệ và cạnh tranh.
77
Cán cân di chuyển vốn ngắn hạn ảnh hưởng thế nào đến nền kinh tế?
dòng vốn ngắn hạn phản ánh tín dụng và đầu tư ngắn hạn; biến động nhanh có thể gây cú sốc tài chính, ảnh hưởng tỷ giá và lãi suất.
78
Cán cân di chuyển vốn dài hạn mang ý nghĩa gì?
Ghi nhận FDI và đầu tư dài hạn; thặng dư vốn dài hạn cho thấy niềm tin nhà đầu tư và hỗ trợ phát triển bền vững.
79
Xu thế phát triển của cơ cấu cán cân dịch vụ là gì?
Dịch vụ (vận tải, tài chính, du lịch…) ngày càng chiếm tỷ trọng lớn so với hàng hóa trong BoP, phản ánh chuyển dịch sang kinh tế dịch vụ.
80
Ý nghĩa nghiên cứu cơ cấu cán cân dịch vụ?
Giúp hoạch định chính sách nâng cao năng lực dịch vụ, cải thiện tỷ giá và môi trường đầu tư, dự báo biến động kinh tế vĩ mô.
81
Quan điểm ủng hộ thặng dư BoP cho rằng gì?
Thặng dư BoP là dấu hiệu ổn định, giúp tăng dự trữ ngoại tệ và niềm tin nhà đầu tư.
82
Quan điểm chấp nhận thâm hụt BoP cho rằng gì?
Thâm hụt có thể chấp nhận nếu đi kèm đầu tư mạnh, hỗ trợ công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
83
Quan điểm cân bằng BoP đề xuất gì?
Cần phối hợp chính sách tiền tệ, tài khóa và thương mại để duy trì ổn định tỷ giá, kiểm soát lạm phát và môi trường kinh doanh.
84
Ý nghĩa nghiên cứu tác động cân bằng BoP?
Cung cấp cơ sở điều chỉnh chính sách vĩ mô, dự báo xu hướng và đảm bảo tăng trưởng bền vững.