Bạch Hầu Flashcards
T/F
Trực khuẩn bạch hầu hình chuỳ, sinh nha bào, có vỏ bọc, khó cấy
F
Không sinh nha bào
Không có vỏ bọc
Dễ cấy
Nguyên nhân của bạch hầu?
Corynebacteriium diphterie
Trực khuẩn gram dương
Trực khuẩn bạch hầu có loại tiết độc tố (tox +) và có loại không tiết độc tố (tox -). Khả năng sinh độc tố của bạch hầu phụ thuộc vào sự hiện diện của ………….có mang đoạn gen mã hoá sản xuất độc tố. Tox - có thể chuyển thành tox +
Beta phage
T/F
Chỉ có loại tiết độc tố mới có khả năng gây bệnh
F
Cả hai loại đều có khả năng gây bênh
Chỉ có tox + có khả năng gây nên triệu chứng tổn thương cơ quan xa
Giữa các tkbh sinh độc lực không có sự khác nhau về kháng nguyên nhưng có sự khác nhau về một số đặc tính sinh học. Dựa trên cơ sở này –> chia thành 3 type sinh học: ………….
Gravis, intermedius, mitis
Type nào có tiềm năng độc lực cao nhất?
Gravis
Tkbh có thể tồn tại bao lâu trong màng giả đã khô, các vật dụng thông thương?
Vài tháng( có thể lên đến 6 tháng)
Nguồn bệnh?
Người bệnh và người mang khuẩn không triệu chứng
Trong thể bạch hầu da, sự bài tiết vi khuẩn tồn tại ………..so với thể bạch hầu hô hấp
Lâu hơn
Nguy cơ lây bệnh thương sẽ chấm dứt khoảng ……..giờ ( đa số không quá …….ngày) điều trị kháng sinh.
24-48
4
Đường lây truyền bệnh?
Trực tiếp: hô hấp hoặc qua sang thương da
Gián tiếp: tiếp xúc với vật dụng/ nước uống/ thức ăn bị nhiễm
Cơ thể cảm thụ?
Vùng lưu hành: TE< 15 tuổi
Vùng có tỉ lệ TE được tiêm phòng vaccin cao: người lớn
Tính sinh miễn dịch?
Miễn dịch có được là kháng thể trung hoà độc tố, chỉ vô hiệu hoá được độc tố, không diệt được vk, không ngăn được tt người lành mang bệnh
Md thường kéo dài nhưng suy giảm theo thời gian–> người lớn có thể mắc bệnh
Điều kiện thuận lợi xuất hiện bạch hầu?
Mùa lạnh
Đối tượng không miễn dịch hoặc miễn dịch không đầy đủ
Suy giảm miễn dịch
Du lịch tới vùng đang có dịch/ dịch lưu hành
Nghèo, Vs kém
Tkbh có ái tính với…………và rất ít……….
Niêm mạc hô hấp
Xâm lấn
Khoảng ………. ngày sau nhiễm trùng hô hấp, ngoại độc tố được sản xuất và phóng thích tại chỗ gây (1) ………(2)……….. Liệt khẩu cái, hạ hầu ở thời điểm này là do tác dụng sớm, tại chỗ của độc tố. Thể tích màng giả liên quan đến……….
2-4
Phá huỷ tế bào biểu mô
Tạo màng giả
Lượng độc tố được tạo ra
Mức độ phát tán và ảnh hưởng của độc tố lên các cơ quan ở xa có liên quan tới vị trí của màng giả theo thứ tự mức độ giảm dần:
Hầu họng- amidan
Thanh quản
Mũi và da
Thành phần chính của vaccin BH?
Giải độc tố ( là độc tố của BH nhưng không còn độc, vẫn mang tính kháng nguyên)
Độc tố có thể ảnh hưởng đến tất cả các cơ quan nhưng những cơ quan bị tác động nhiều nhất là:
Tim
Hệ thần kinh ngoại biên
Thận
Ngoại độc tố BH là một chuỗi polypeptide gôm 2 phần A và B. Phần ………. sẽ gắn vào thụ thể của màng tế bào đích thông qua một R đã được biết …..
B
HB-EGF( có nhiều trên mô tim và sợi tk)
T/F
Sự gắn kết thành phần B lên receptor xảy ra nhanh và có thêt đảo ngược
F
Không thể đảo ngược
Phần nào của độc tố sẽ đi vào tế bào và gây chết tb?
A
Trong quá trình bệnh, độc tố bạch hầu có thể tồn tại ở 3 dạng nào?
1 dạng lưu hành tự do trong máu chưa gắn tế bào đích
2 dạng vừa mới gắn vào màng tb
3 dạng nhập bào
Chỉ có kháng thể kháng lại phần ……. của độc tố là có td bảo vệ. Kháng thể này chỉ trung hoà độc tố ở dạng…….., có thêt trung hoà một phần đối với độc tố ở dạng…….nhưng hoàn toàn vô tác dụng đối với……
B
Dạng tự do
Dạng mới gắn kết
Dạng nhập bào
Độc tố bạch hầu có khả năng ức chế protein cực mạnh. Ở người nhạy cảm và chưa có MD, liều gây chết của độc tố BH là
0.1 microgam/kg