THUỐC TIÊM - THẦY DUY Flashcards
Thuốc tiêm V nhỏ
- Mỗi đơn vị đóng gói <100ml
Thuốc tiêm V lớn (tiêm truyền)
- Chứa từ 100-1000ml
- Đơn liều: đảm bảo vô khuẩn, hổng có chất bảo quản
Thuốc tiêm lidocain 3% chai 500ml trong nhãn khoa, hay dùng liều nhỏ 1-2ml. Thuốc này được gọi là
Thuốc tiêm đa liều
Do: Chai lớn, dùng nhỏ có nguy cơ nhiễm khuẩn -> phải sd chất bảo quản
Trạng thái cấu trúc thuốc tiêm
- Trạng thái rắn: bột, khối xốp
- Trạng thái lỏng: dung dịch, nhũ tương, hỗn dịch
Một số chế phẩm có đặc điểm tương đồng với thuốc tiêm
- Dạng cấy dưới da
- Dd thẩm thấu màng bụng, chạy thận nhân tạo
- Dd ngâm rửa, bảo quan mô
Các vị trí tiêm
- Dưới da (SC)
- Trong da (ID)
- Tiêm bắp (IM)
- Tĩnh mạch (IV)
Các yếu tố ảnh hưởng SKD thuốc tiêm
- Vị trí tiêm
- Độ hòa tan trong dung môi
- Đặc điểm hóa lý của hoạt chất + dung môi
- Cấu trúc thuốc
Một số lưu ý về vị trí tiêm
- Hỗn dịch không tiêm động mạch, tĩnh mạch
- Nhũ tương D/N tiêm tĩnh mạch (IV)
- Nhũ tương N/D tiêm bắp (IM)
Insulin dạng hỗn dịch -> phóng thích chậm
Đặc điểm hóa lý hoạt chất + dung môi
Các đại phân tử, tá dược polymer cho tác dụng kéo dài, thải trừ chậm.
Đặc tính thẩm thấu của thuốc tiêm
- Thuốc tiêm đẳng trương -> DUNG NẠP TỐT
- Thuốc tiêm hơi ưu trương -> TỐC ĐỘ HẤP THU NHANH
Tốc độ giải phóng, hấp thu hoạt chất thuốc tiêm tăng dần theo thứ tự
Hỗn dịch D < N/D < Dung dịch D < Hỗn dịch N (PHÓNG THÍCH KÉO DÀI) < D/N < Dung dịch N
Đường tiêm tác dụng tại chỗ.
Đường tiêm cho KN phân phối kéo dài
- Xương, tủy sống, mắt, khớp
- Dưới da, bắp
Yêu cầu chất lượng thuốc tiêm
- Nồng độ, hàm lượng: chính xác
- Vô khuẩn
- Không chứa chí dị tố, nội độc tố
- pH phù hợp
- Đẳng trương
Thuốc tiêm phải vô khuẩn nhằm 2 mục đích chính
- Làm cho chế phẩm không độc
- Giữ cho chế phẩm ổn định
Nhà máy đạt chuẩn GMP là gì?
Nhà máy đạt chuẩn GMP là nhà máy đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn GMP theo yêu cầu của Bộ Y Tế và WTO
Chất bảo quản không dùng trong loại thuốc tiêm nào
- Thuốc tiêm liều dùng > 15ml
- Thuốc tiêm tĩnh mạch, tủy sống, tim, mắt
Triệu chứng khi nhiễm chí nhiệt tố
Ớn lạnh -> Rét run (15-20’) -> Thân nhiệt 40-41 độ C (40-60’) -> vã mồ hôi -> bình phục
Nguồn gốc chí nhiệt tố
- VK gram (-)
- Chất tiết do hoạt động sống VSV
- Cấu trúc TB sau khi VSV bị diệt
Kiểm vô khuẩn -> Kiểm chí nhiệt tố
Bản chất chí nhiệt tố
- Lipopolysaccharid/ Lipoprotein -> Những biện pháp vô trùng vô dụng
- Bền nhiệt
- Bị OXH (Kiểm)
- Phần lipid quyết định tính gây sốt
- Liều tối thiểu gây sốt rất nhỏ
Bản chất chí nhiệt tố
- VK gram (-)
- Chất tiết do hoạt động sống VSV
- Cấu trúc TB khi VSV bị tiêu diệt
Việc kiềm soát chất lượng thuốc tiêm có thể gồm ? nội dung
- Chất gây sốt (PP TN trên thỏ)
- Độc tố VK Endotoxin (PP limulus)
Loại thuốc tiêm nào cần chú ý kích thước hạt
- Thuốc tiêm hỗn dịch (15-20um)
- Thuốc tiêm nhũ tương (D/N) (1-5um)
3 yêu cầu chung của hoạt chất
- Tinh khiết dược dụng
- Vô trùng
- Không chứa chí nhiệt tố
Các loại dung môi thường gặp pha thuốc tiêm
- Nước cất: the best (pH 5-7)
- Nhóm
- Nhóm 1: Nước + các chất hòa tan trong nước (alcol, polyol)
- Nhóm 2: Dầu béo, các chất thân dầu: parafin, ether
Nước vô khuẩn để tiêm và nước kiềm khuẩn
Nước vô khuẩn:
- Đóng chai <1l
- Dung môi: bột khô/lỏng đậm đặc
Nước kiềm khuẩn = Nước vô khuẩn + chất kháng khuẩn
- Đóng chai: <=30ml
- Dung môi: V nhỏ
Thầy hỏi gì ta?
Dầu thực vật dùng cho đường tiêm
Hạt đậu nành, hạt lạc, hạt vừng, hạt hướng dương, quả olive
Các chất làm tăng độ tan
Chất hoạt động bề mặt
Chất bảo quản
Tiêu chuẩn bao bì đựng thuốc tiêm
- Không ảnh hưởng tp thuốc
- Bề mặt tx với thuốc ko thay đổi trong quá trình tiệt trùng
- Bảo vệ thuốc tránh ánh sáng
- Tái sử dụng/giá thành thấp
- Kiểm tra chất lượng thuốc bên trong dễ dàng
Bao bì thủy tinh
- Cấp I: tốt nhất. Bền với nhiệt và với nước cao
- Cấp IV: KHÔNG DÙNG LÀM BAO BÌ
- Cấp II,III: Thủy tinh kiềm (chế phẩm tiêm tính acid/trung tính), tiệt trùng nhiệt khô (sp khô vô trùng)
VD: Thuốc bột: Đựng TT cấp I, II, III
Thuốc dạng dd (nói chung chung): TT cấp I
Nhược điểm của bao bì nhựa-
- Thuốc dễ HP lên thành chai
- DD thuốc bên trong có thể thấm ra ngoài
- Nhiều loại nhựa ko thể tiệt trùng bằng nhiệt
Quy trình sản xuất thuốc tiêm
Yêu cầu môi trường sản xuất thuốc tiêm
Phương pháp sản xuất - Tiệt khuẩn cuối cùng
(Giai đoạn nào ứng với cấp độ nào)
Phương pháp sản xuất - Pha chế vô khuẩn
(Giai đoạn nào ứng với cấp độ nào)
Các phương pháp tiệt trùng
- Nhiệt khô
- Hơi nước dưới áp suất cao
- Lọc
- Tiệt trùng bằng khí
- Tiệt trùng bằng bức xạ
Phương pháp nhiệt khô
- Đối tượng?
- Chu trình nhiệt?
- Dụng cụ pha chế bằng TT/KL (bao bì, dm dầu, ống thuốc tiêm)
- Chu kỳ tiệt trùng:
- 170 độ C/1h
- 160 độ C/2h
- 140 độ C/4h
Phương pháp tiệt trùng nào là PP tiêu chuẩn vàng
Hơi nước dưới áp suất cao
PP tiệt trùng - hơi nước dưới áp suất cao
- Đối tượng?
- Đặc điểm?
- Dung dịch nước, thủy tinh, cao su
- Nồi hấp đạt nhiệt độ cao và ẩm
- Sự trao đổi nhiệt bằng hơi nước diễn ra nhanh
Mục đích PP tiệt trùng - lọc
Loại bỏ VSV
Không giết chết + Phá hủy
PP tiệt trùng bằng khí
Đối tượng?
- Dụng cụ y tế, phụ kiện phẫu thuật có độ xốp như chăn, mền
- Hoạt chất, tá dược
Phương pháp tiệt trùng - Tiệt trùng bằng bức xạ
Đối tương?
- Bức xạ cực tím: giảm mức độ ô nhiễm không khí
- Bức xạ ion hóa: tiệt trùng thiết bị y tế
Đặc điểm thuốc tiêm truyền
- V đóng gói: 500ml - 1000ml
- Dung dịch thật
- Nhũ tương D/N
- Hạt nhũ tương KT <1-5 um, nồng độ từ 10-30%
Yêu cầu thiết kế thuốc dung dịch nước
- Bột pha tiêm -> dd nước: tiêm bất kì đường nào
- Dd cosolvent-nước: thuốc tan kém trong nước: tiêm IV/IM
- dd chất diện hoạt không ion hóa: thuốc tan trong nước kém: tiêm IV, ID, IM
Yêu cầu thiết kế thuốc nhũ tương
Nhũ tương được coi dạng giải phóng tức thời
Tiêm IV
Yêu cầu thiết kế thuốc
Thầy kêu học mà hông hiểu học cái gì
Hổng có bt, hổng có nhớ
Mấy cái ví dụ nè, làm đi!