thuốc hạ đường huyết Flashcards
insulin
3 nhóm đều là tái tổ hợp DNA
- human insulin, tinh khiết, ít dị ứng, đề kháng
- ngắn: regular, 6-8h
- trung bình: NPH, 10-20h -> uống 2 liều/ ngày - insulin analog -> mới hơn, mắc hơn, có thay đổi cấu trúc
- nhanh: lispro, aspart, glulisin, 5-15ph
- kéo dài: detemir, glargine, degludec -> uống 1 liều/ ngày, ko có đỉnh tác dụng. (protamine cũng là dạng kéo dài) - dạng hỗn hợp:
- kết hợp human với human 30-60min bắt đầu, ana với ana < 15min bắt đầu
- phải dùng 2 liều 1 ngày 10-16h
- đỉnh tác dụng biến thiên
chỉ định insulin
5 nhóm
- ĐTĐ type 2 uống thuốc ko hiệu quả. type 2 vẫn ưu tiên uống thuốc
- có bầu
- ceton niệu. máu cao: khẩn cấp, cấp cứu do thuốc uống rất chậm
- suy gan, suy thận
tác dụng phụ ins
- hạ đh quá mức: thường gặp nhất và nguy hiểm nhất
- tăng cân: do trữ E, trữ muối, nước
- dị ứng: chuyển qua dùng ins người thì đỡ hơn
- kháng ins do miễn dịch
- teo mô mỡ or phì đại mô mỡ ở chỗ tiêm: thay đổi vị trí tiêm, chỗ nào sắp vận động thì né ra ko tiêm
bảo quản ins
có 2 dạng
- bút tiêm
- lọ
- chưa mở thì để tủ lạnh ngăn mát 2-8 độ c
- mở rồi thì để chỗ nhiệt độ = nhiệt độ người -> giảm đau, điều hoà quá trình khuếch tán dưới da
- mở rồi thì xài ko quá 28 ngày
kể tên 6 nhóm thuốc khác
- kích thích tiết ins: SU, glinides
- tăng nhạy cảm ins mô ngoại biên: TZD, biguanides
- ức chế hấp thu glucose ở ruột: ức chế men a-glucosidase
- bắt chước incretin: đồng vận tại thụ thể GLP1. tăng tác dụng incretin: ức chế men dipeptidyl peptidase 4 DPP4
- ức chế tái hấp thu Glu tại thận: ức chế kênh Na,Glu2
- giảm thức ăn di chuyển xuống ruột, gắn acid mật
gắn acid mật
- colesevelam
- cơ chế chưa rõ
- tác dụng: giảm chol máu (LDL), giảm đường huyết
- TDP: đầy hơi, táo bón
- uống trong bữa ăn, dùng chung với thuốc khác
thuốc giảm thức ăn di chuyển xuống ruột -> xài ngay trước bữa ăn
- Pramlintide
- tiêm dưới da
- ĐTĐ type 1, 2
- cơ chế:
+ dẫn chất của amylin (b tuỵ tiết, = ins) -> giảm liều ins sử dụng chung để tránh hạ ĐH quá mức
+ tăng thời gian làm rỗng dạ dày -> giảm cân
+ giảm tiết glucagon - TDP:
+ chán ăn. buồn nôn. ói mửa (do tăng time làm rỗng dd)
+ nhức đầu, mệt mỏi - chống cđ:
+ liệt ruột
+ tiền căn hạ ĐH
-> tăng liều từ từ giảm tác dụng phụ
ức chế kênh SGLT2
- gliflozin + cana, dapa, empa
- nhiễm trùng tiểu, táo bón, mệt mỏi
- 1 lần/ ngày trước ăn sáng
- ko tái hấp thu glucose -> giảm cân, mệt mỏi
- thức ăn ko ảnh hường hấp thu thuốc
- tốt cho suy tim
ức chế alpha - glucosidase
- acarbose
- hấp thu kém -> tác dụng phụ khu trú ở tiêu hoá: đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy
- uống ngay trước bữa ăn
- CCĐ: sưng viêm nghẽn ruột, bệnh kém hấp thu
vai trò GLP1 và GIP
- kích thích tiết ins phụ thuộc glucose
- ức chế tb a -> glucagon
- kéo dài time làm rỗng ruột -> tăng cảm giác no
đồng vận GLP1
- exena, liraglu + tide
- thuốc tiêmdưới da
- nôn, buồn nôn, tiêu chảy
- GIẢM CÂN
- dùng
+ exena: trước ăn sáng và ăn tối 1 tiếng
+ liraglu: lúc nào cũng đc
ức chế DPP4
- gliptin
- uống -> thận
- viêm mũi hầu, nhức đầu
- thức ăn ko ảnh hưởng hấp thu thuốc
- KO ẢNH HƯỞNG CÂN NẶNG
TZD
- rosi, pio + glitazone, uống 1 lần/ ngày
- tác dụng
+ ức chế tân tạo đường, tăng tổng hợp glycogen gan
+ tăng nhạy cảm ins ở mô ngoại biên
+ tăng hấp thu glu, giảm phóng thích FFA ở mô mỡ - TDP
+ ro: NMCT (nhiều nước cấm)
+ pi: K bàng quang
+ tăng cân >= SU (tăng mô mỡ ở da + giữ nước)
+ phù - CCĐ
+ HF tiến triển NYHA iii - iv
+ rối loạn chức năng gan
+ bầu, bú
SU
- tên
+ 1: amide, g, nhiều lần/ ngày, hoạt tính HĐH thấp nhưng gây HĐH nặng, nhiều TDP
+ 2: Glipizide, Glyburide (glibenclamide), Gliclazide (dạng MR dùng 1 lần/ngày), Glimepiride (2 thuốc cuối) - uống 30ph trươc ăn (để có thời gian tiết), chuyển hoá ở gan, thải ở thận (-glibenclamide thải ở gan) qua được nhau thai
- kích thích b tuỵ tiết ins, glimepiride ngoài tuỵ (gan, cơ, mô ngoại biên)
- giảm hiệu quả theo thời gian
- HĐH cao tuổi, tdp kéo dài, liều cao, tăng cân, dị ứng sulfamide (khá giống ins)
met-glitinides
glinides
- Repa, Nate + glinide
- nhanh tới gắn R cũng nhanh rời đi -> kích thích tiết ins trong thời gian ngắn, ít nguy cơ HĐH
- uống ngay trc bữa ăn
- uống nhiều lần, ít có tác dụng với tăng đường huyết lúc đói và tăng đường huyết ban đêm
biguanides
metformin
- SKD 50-60, ko bị chuyển hoá, thải qua thận
+ ức chế tân tạo đường, tăng tổng hợp glycogen gan
+ tăng nhạy cảm ins ở mô ngoại biên
- rối loạn tiêu hoá: tiêu chảy, chán ăn, buồn nôn, nhiễm acid lactic
- nhớ bổ sung acid folic và VitB12
- uống trong or ngay sau bữa ăn
- KO TĂNG CÂN. KO HẠ ĐƯỜNG QUÁ MỨC *(do ko gây tiết ins)
- chống cđ: bệnh giảm oxy gen mô, nhiễm lactic
tiêu chuẩn ngăn ngừa trì hoãn đtđ type 2 = metformin
BMI >= 35
< 60 tuổi
phụ nữ trước đó bị đtđ thai kì
lựa chọn thuốc theo yếu tố
- hiệu quả cao: ins, met, SU, TZD, GLP1
- nguy cơ HĐH quá mức: ins, SU
- cân nặng
- tăng: ins, SU, TZD
- giảm: GLP1. SGLT2i, ức chế a-glucosidase
- ko ảnh hưởng: met, ức chế DPP4 - chi phí
- cao: GLP1, DPP4, SGLT2i
- rẻ: Met, SU, TZD
- thay đổi: ins human thấp, ana cao - tác dụng phụ
- met: tiêu chảy
thời điểm dùng thuốc
- su: trc ăn 30 min
- glinide: ngay trước bữa
- met: trong or sau bữa
- a-glu: ngay trc bữa
- sglt2i: 1 lần/ngày trc bữa sáng
sử dụng thuốc
- hba1c < 9%: 1 thuốc - met, 3 tháng kiểm tra mục tiêu 1 lần
- tăng 2 thuốc: met + thuốc khác
- xài 1 thuốc ko ổn
- a1c >= 9% - tăng 3 thuốc: met + 2 thuốc khác
- xài 2 thuốc ko ổn - tiêm
thi
- bệnh tim mạch vành.. -> ưu tiên GLP1 > SGLT2i
- suy tim, suy thận: SGLT2i > GLP1
- hạn chế hạ đường quá mức: DPP4, GLP1, SGLT2, TZD
- cân nặng: giảm cân SGLT2, GLP1.
- giá tiền: SU, TZD
met xài ko hiệu quả -> kết hợp met và ins nền. khởi trị 10 đơn vị/ ngày -> ko hiệu quả -> 3 con đường
3 con đường
- nền thêm ins tác dụng nhanh trước bữa ăn lớn nhất trong ngày -> bữa ăn lớn nhất + nhì -> 3 bữa
- nền + GLP1 -> chuyển qua 1 or 3
- bỏ nền, xài hỗn hợp 2 lần/ ngày -> 3 lần/ ngày