đại cương kháng sinh Flashcards
giới hạn trị liệu - cửa số trị liệu
giữa nồng độ tối thiểu gây độc và nồng độ tối thiểu có hiệu quả
phân loại theo cấu tạo hoá học
- b lactam
- macrolid
- cyclin
- quinolon
- amino-glycosid
- lincosamid
- phenicol
- sulfonamid
- peptid
phân loại theo tác động điều tị
- diệt khuẩn
- b lactam
- aminosid
- quinolon - kìm khuẩn
- macrolid
- cyclin
- phenicol
- lincosamid
- sulfamid
chứng minh diệt khuẩn hay kìm khuẩn mang tính tương đối
- penicilin: kìm khuẩn với enterococci
2. chloramphenicol: diệt khuẩn với H.influenza
đặc tính tác động phân loại
- phụ thuộc nồng độ, hậu KS dài - PAE dài: aminoglycosid -> liều cao, ít lần. diệt khuẩn nhanh
- phụ thuộc time, hậu kháng sinh ngắn PAE ngắn: peni, cepha -> liều vừa, nhiều lần. diệt khuẩn chậm
- phụ thuộc time, hậu KS tb or dài PAE tb or dài: vancomycin
4 cơ chế tác động
- ức chế tổng hợp thành tb: b-lactam, vaco, fosfomycin
- ức chế chức năng màng tb: polymycin, daptomycin
- ức chế tổng hợp protein
- 30s: aminoglycosid, tetracyclin
- 50s: macrolid, phenicol, lincosamid - ức chế tổng hợp acid nucleic: quinolon, rifampicin, sulfonamid, trimethoprim (gđ sau)
- ức chế tổng hợp thành tb:
- b-lactam, vaco, fosfomycin
- ngăn tổng hợp lớp peptidoglycan -> tác dụng khi vi khuẩn đang sinh sản (bào thai, cơ quan đang hình thành…)
- ức chế chức nặng màng tb:
- polymycin, daptomycin
- nhóm diệt khuẩn
- tăng tính thấm một số ion -> mất tính thẩm thấu chọn lọc của màng
- ức chế tổng hợp protein
- 30s: aminoglycosid, cyclin
- 50s: macrolid, phenicol, lincosamid
- > protein ko hình thành or ko có hoạt tính sinh học -> trì trệ phát triển -> chết
- ức chế tổng hợp acid nucleic
- ko cho mở xoắn DNA, ko cho tổng hợp DNA, gắn với e gyrase: quinolon
- ngăn cản tổng hợp RNA
rifampicin gắn với RNA polymerase - ngăn cản tạo DNA: sulfonamid đối kháng cạnh tranh PABA
phân loại đề kháng kháng sinh
- đề kháng giả
2. đề kháng thật
đề kháng giả
do các yếu tố: kháng sinh, người bệnh, vi khuẩn
1. kháng sinh: lựa ks ko đúng, liều ko đúng, khoảng cách liều? ks kém chất lượng
2. người bệnh
SGMD, vị trí ổ nhiễm hạn chế ks khuếch tán vào
3. vi khuẩn
vk ở trạng thái nghỉ, ko nhân lên, ko sinh sản (do có ks đánh vào quá trình sinh sản)
đề khág thật
- tự nhiên
- hệ gen của vk
+ ecoli - vanco - do bự quá ko vào đc
+ strep - aminosid - do thành ko cho qua
+ mycoplasma - ks ức chế tổng hợp thành tb (do ko có thàh) - thu nhận
- dọc: đột biến gen -> con cháu
- ngang: truyền qua plasmid - đbgen
- ít xảy ra
- mang ính tự phát
- ko phụ thuộc vào việc có ks hay ko
cơ chế đề kháng
- vk
- biến đổi vách
- tạo bơm bơm ks trở ra
- tiết e huỷ ks
- biến đổi, huỷ bỏ or thay thể điểm đích
đề kháng - tạo e huỷ ks
- thường gặp nhất
- tụ cầu -> b-lactamase huỷ b.lactam
- aminosid, chloramphenicol, macrolid -> bị huỷ bởi e do vk tiết ra
biến đổi, huỷ bỏ or thay thể điểm đích
- đổi protein trên 50s - aminosid
- đổi PBP với peni
giảm tính thấm thành
- giảm sức hút, tăng lực đẩy ks: gram - vs blactam, tetracyclin
- bơm đẩy giới hạn lượng ks đi vào
đổi kiểu biến dưỡng
vk đề kháng sulfamid bỏ qua gđ tạo hydrofolic -> TH4
tạo DNA mà ko cần PABA
đề kháng phối hợp nhiều cơ chế
gram - trực khuẩn \+ b lactámase \+ đổi điểm tác động \+ giảm tính thấm \+ bơm đẩy
nguyên nhân đề kháng
- lạm dụng ks trong y tế, nông nghiệp
- mua ks ko toa của bs
- BN trong bv quá đông
- vk từ cộg đồng tăng đk
- ksnk, thực hành cách ly chưa hiệu quả
- tăng xài ks dự phòng
- tăng điều trị ks cho nhiều loại vk theo kinh nghiệm
- sử dụng ks nhiều theo vùng, theo thời gian
tác dụng phụ ks
- dị ứng
- độc tính
+ thận: aminosid, sulfamid
+ tai: aminosid, vanco (c cao mới có hại trên tai)
+ huyết học: chloramphenicol, sulfa
+ tk: pen liều cao
+ thai nhi: tetra, sulfa, chloram
+ trẻ em: tetra - vàng răng, chloram
PHỐI HỢP KS KHI
- nhiễm nhiều con
- vị trí đặc biệt: màng não, nội tâm mạc, phổi
- lao
- kinh nghiệm, nk nặng
- vk đa kháng
tác dụng phối hợp
- 1+1<1
- cùng chỗ gắn -> đẩy nhau. erythromycin + clindamycin
- kìm + diệt. tetra ức chế tổng hợp proein -> ức chế vk phát triển trong khi pen đánh lúc vk phân chia - 1+1>2
- blac + b lactamase
- pen/ampicilin + gentamicin -> pen làm tăng thu nhận genta vào tb
xuống thang ks
- giảm số lượng ks
- phổ rộng -> hẹp
- ngưng ks nếu ko có nk
- tiêm -> uống: chỉ chuyển khi BN đã ổn định
phòng hồi sức thường ko xuống thang
kháng sinh cho trẻ em
- sơ sinh < 1tháng, > 2m, <2m
- b lactam xài được hết trừ oxacilin ko xài cho sơ sinh
- phenicol: >2
- cyclin: trên 8 (tetra)
- quinolon: > 15
thai kì
- 3m đầu giữa cuối
- peni đc hết trừ th2 - oxacilin ko xài cho 3 tháng cuối
- cepha, macrolid hiền -> xài đc hết
- amino, tetra, phenicol, quinolon -> ko xài cho bầu
cho bú
- nên dùng thuốc tại chỗ, thuốc xài đc cho trẻ em, trọng lượng ptu lớn
- sulfamid - trẻ thiếu men G6PD thận trọng
kháng sinh dự phòng
- đối tượng chính là sạch nhiễm
- thời điểm: IV, xài xong trước khi rạch da, dùng trước bao lâu thì tuỳ thuôc
- thời gian dùng: ko quá 24h sau pthuạt, tim não thì đc 72h.