Part 2: Chương IV: NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT NHIỆT ĐỘNG HỌC VÀ ÁP DỤNG Flashcards
NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC NGHIÊN CỨU GÌ
Những biến đổi vật lí và hóa học của vật chất về phương diện trao đổi năng lượng
NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC CÓ THỂ GIẢI QUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ GÌ
- KHI HÓA CHẤT TRỘN LẠI CHÚNG CÓ XẢY RA PU KO
- CÓ THÌ PƯ PHÓNG THÍCH HAY THU NHIỆT
- PHỨ XẢY RA TRỌN VẸN HAY MỘT PHẦN. NẾU một phần thì thành phần hc như thế nào thì xem pu như ngừng lại . Thành phần ấy có thể thay đổi trong đk thí nghiệm nào?
- Sự phát triển và duy trì cơ thể sống xảy ra được như thế nào
Hệ thống và môi trường
Hệ thống: bất cứ phần nào của vũ trụ có giới hạn thường thấy được trong phạm vi hóa học đang được khảo sát về phương diện trao đổi năng lượng.
Phần còn lại của vũ trụ là môi trường
Hệ thống hở là gì, KÍN LÀ GÌ, CÔ LẬP LÀ GÌ
HỆ THỐNG HỞ LÀ HT VỪA NĂNG LƯỢNG VÀ VỪA VẬT CHÂT ĐỀU CÓ THỂ TRAO ĐỔI VỚI MÔI TRƯỜNG NGOÀI
HT KÍN L À HT chỉ có thể TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG
HT CÔ LẬP là HT KHÔNG TRAO ĐỔI CẢ VC LẪN NĂNG LƯỢNG.
- KHI NÀO TA NÓI HỆ THỐNG CÓ MỘT TRANG THÁI XÁC ĐỊNH
2. THUỘC TÍNH ĐỘC LẬP LÀ GÌ , NHỮNG THUỘC TÍNH CÒN LẠI PHỤ THUỘC VÀO CÁC THUỘC TÍNH ĐỘC LẬP ĐƯỢC GỌI LÀ GÌ
- Nếu HT CÂN BẰNG, TẠI MỌI ĐIỂM TRONG HT ĐỀU CÓ ĐẶC TÍNH GIỐNG NHAU . HT CÓ THỂ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH bằng một số THUỘC TÍNH ĐỘC LẬP với nhau.
- LÀ NHỨNG BIẾN SỐ TRẠNG THÁI, CÒN LẠI GỌI LÀ HÀM SỐ TRẠNG THÁI
Trạng thái của HT có thể biến đổi ko, và làm sao xác định
Có. Biến đổi ấy có thể xác định nếu biết TRẠNG THÁI ĐẦU VÀ CUỐI CỦA HT. ĐƯỜNG BIẾN ĐỔI XĐ KHI BIẾT Đ, C VÀ TẤT CẢ TRUNG GIAN HT TRẢI QUA
BIẾN ĐỔI ĐƯỢC GỌI LÀ THUẬN NGHỊCH KHI NÀO?
khi biến đổi ấy và biến đổi ngược lại được thực hiện dễ dàng khi có thay đổi rất nhỏ đk thí nghiệm
BĐ BẤT THUẬN NGHICH LÀ GÌ
BĐ TỰ NHIÊN CHỈ XẢY RA MỘT CHIỀU, BĐ NGƯỢC LẠI KO THỂ THỰC HIỆN TỰ NHIÊN ĐƯỢC
vd: NHIỆT TRUYỀN TỪ ĐẦU NÓNG SANG ĐẦU LẠNH.
Các loại BĐ KHI GIỮ MỘT BIẾN SỐ KO ĐỔI
- BĐ ĐẲNG NHIỆT( dT=0)
- BĐ ĐOẠN NHIỆT ( dq=0)
3, BĐ ĐẲNG ÁP ( dp =0)
4, BĐ ĐẲNG TÍCH ( dV =0)
Nội năng U là gì
T ah thế nào đến U
là NĂNG LƯỢNG SỞ HỮU bởi một HT
HÀM TRẠNG THÁI chỉ phụ thuộc vào TT ĐẦU VÀ CUỐI
T tăng U tăng
NGUYÊN LÍ THỨ I ( THE FIRST LAW)
DENLTA U= q+w
q: nhiệt trao đổi của hệ thống
w: công trao đổi của hệ thống.
trong chân không
pex =0 -> ko sinh công.
Chú ý giải thích tại sao
Công thuận nghịch luôn lớn hơn công bất thuận nghịch
Biến thiên nội năng của HT trong một biến đổi
Nhiệt trao đổi được đo bằng các gì
C được đo bằng cách nào
dU= dq +dWexp + dWe
dwe: công phụ trội như công điện ( e: extra)
Đo bằng nhiệt lượng kế
q=C*denlta T
C được đo bằng 2 CÁCH:
1. ĐỐT CHÁY LƯỢNG ĐÃ BIẾT MỘT CHẤT
2. CHO DÒNG ĐIỆN I, V XĐ ĐI QUA NLK TRONG THỜI GIAN t. q=IVt
Nhiệt dung riêng Cv
Nhiệt dung mol đẳng tích Cv,m
Cv,m của khí đơn nguyên tử, đa nguyên tử không thẳng hàng là
Nhiệt dung của 1g chất ở thể tích ko đổi
Nhiệt dung của 1 mol chất tại thể tích ko đổi
Cv,m= 3/2 R đơn nguyên tử, đa nguyên tử =3R
Định nghĩa enthalpy qua công thức
H=U+pV
H là hàm trạng thái
Tại điều kiện đẳng áp chỉ có công giãn ép
biến thiên enthalpy bằng với lượng nhiệt đưa vào hệ thống. denlta H= qp
Nhiệt dung Cv
nhiệt dung đẳng áp Cp
nhiệt dung như thế nào với nhiệt độ? KHI NÀO XEM C KO ĐỔI
nhiệt dung mol đẳng áp Cp,m
Độ dốc đường cong U theo T tại nhiệt độ khảo sát
Độ dốc đường cong H theo T tại áp suất khảo sát
Nhiệt dung thay đổi theo nhiệt độ. K ĐỔI KHI NÓ LÀ KHÍ LT OR T THAY ĐỔI ÍT
NHIỆT DUNG CỦA 1MOL CHẤT TẠI P KO ĐỔI
Cp và Cv
Cp-Cv=nR
Vì khi gia nhiệt ở điều kiện đẳng áp nhiệt độ tăng ít hơn ở điều kiện đẳng tích( to đẳng áp có thực hiện công ra môi trường). T thay đổi ít nghĩa là NHIỆT DUNG LỚN.
Nhiệt phản ứng đẳng áp
Nhiệt phản ứng đẳng tích
qp=denlta H=H sp -H tc
qv= denlta U=U sp- Utc
Phương trình nhiệt hóa học gồm gì
Trạng thái chuẩn thức của hóa chất là gì
- pt pứ hh
- trạng thái hc
- điều kiện thí nghiệm ( áp suất, nhiệt độ)
là trạng thái BỀN NHẤT của hóa chất ở 1ATM, VÀ Ở NHIỆT ĐỘ XÁC ĐỊNH
ENTHALPY CHUẨN THỨC CỦA ĐƠN CHẤT Ở 25C LÀ
KÍ HIỆU DENLTAHo (298oK) đơn vị Kcal dùng để làm gì
ENTHALPY MOL CHUẨN THỨC KÍ HIỆU LÀ gì và còn được gọi là gì
quu ước gì
ZERO
Chỉ nhiệt phản ứng ở áp suất không đổi 1atm ở 298oK
(DENLTAHf) 298oK(H20, l)
còn được gọi là sinh nhiệt mol chuẩn thức
(denltaHf)H+(aq) =0
Phân biệt NHIỆT HÒA TAN TOÀN PHẦN, NHIỆT PHA LOÃNG, NHIỆT HÒA TAN VI PHÂN
NHIỆT HÒA TAN TOÀN PHẦN LÀ nhiệt đi kèm với sự hòa tan một mol hóa chất trong một lượng số dung môi xác định ở đk đẳng nhiệt và đẳng áp để tạo thành dung dịch có nồng độ xác định
NHIỆT PHA LOÃNG TOÀN PHẦN : là nhiệt đi kèm với sự thay đổi từ nồng độ này đến một nồng độ thấp hơn
NHIỆT HÒA TAN VI PHÂN :là nhiệt đi kèm theo khi một mol dung chất được hòa tan vào môt lượng số dung dịch thật lớn để cho nồng độ dung dịch nguyên thủy xem như ko đổi
Định luật Hess là gì
Nếu phản ứng có nhiều giai đoạn ở áp suất ko đổi, nhiệt qp tổng quát trao đổi với môi trường bằng tổng số nhiệt lượng trao đổi với môi trường ngoài trong mỗi giai đoạn, qp chỉ phụ thuộc vào tt đầu và cuối của hệ thống mà thôi
NHIỆT CỦA QUÁ TRÌNH ION HÓA LÀ GÌ
ENTHALPY MOL CỦA QUÁ TRÌNH ION HÓA Là nhiệt đi kèm với quá trình mất một e của nguyên tử hay ion ở trạng thái khí
Luôn luôn dương
TÍNH NHIỆT PHẢN ỨNG BẰNG NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT
NĂNG LƯỢNG NỐI BỊ ĐỨT - NĂNG LƯỢNG NỐI ĐƯỢC RÁP =
Biến đổi của nhiệt phản ứng khi nhiêt dung không đổi
tuân theo định luật Kirchhoff’s law