Lesson 2. Water Flashcards
Nêu vai trò của nước đối với thực vật?
+ Thực vật sử dụng, 70 - 90% nước trong cơ thể thực vật
+ Nước là thành phần cấu trúc tạo nên chất NS (# 90%)
+ Nước bảo đảm cho thực vật có một hình dạng và cấu trúc nhất định (Áp suất trương, không bào no nước)
+ Hàm lượng nước giảm thì chất NS từ trạng thái sol chuyển thành gel và hoạt động sống của nó sẽ giảm mạnh
+ Hòa tan, vận chuyển dinh dưỡng khoáng
+ Dung môi lý tưởng, hòa tan được nhiều chất.
+ Chất dự trữ trong cây mọng, cây vùng khô hạn
Cho biết tính chất vật lý của nước?
+Có tính lưỡng cực -> hình thành màng thủy hoá
+ Tham gia vào các phản ứng hóa sinh, các biến đổi chất trong tế bào, trao đổi chất
+ Nước là chất điều hoà nhiệt trong cây
► Nước yếu tố sinh thái quan trọng tham gia cấu trúc, biến đổi sinh lý hóa, sinh trưởng, phát triển và tồn tại
Cho biết đặc điểm của thế năng, năng lượng tự do của nước?
- Thế hóa học của một phân tử: Mức năng lượng của PT biểu hiện bởi tốc độ khuyếch tán
- Thế hóa học của nước/Thế nước (ψw): Năng lượng tự do để nước chuyển từ vị trí này đến vị trí khác
- Thế nước của đất: Tổng hợp tất cả các lực giữ nước trong đất
- Đất mất nước thì thế nước của đất giảm
- Thế nước đất nhỏ < thế nước của rễ - cây không hút được nước
- Đất sét thế nước nhỏ (< đất thịt
- Nước di chuyển từ nơi có năng lượng tự do cao đến nơi
có năng lượng tự do thấp (Bình thông nhau) - Năng lượng tự do được xác định bằng hiệu số giữa nước
bị tác động bởi áp lực (hoá học, điện học, trọng lực…) và nước tự do nguyên chất
Có bao nhiêu dạng nước trong đất? Kể tên?
- Nước trọng lực
- Nước mao dẫn
- Nước màng
- Nước liên kết (nước ngậm)
Đặc điểm trong sự liên kết của nước?
Hàm lượng nước liên kết lớn -> khả năng chống chịu của chất nguyên sinh đối với ngoại cảnh bất lợi cao.
Có bao nhiêu con đường dẫn nước đi vào tế bào?
3 con đường
- trực tiếp
- Symplast
- Apoplast
Nêu đặc điểm của con đường dẫn nước trực tiếp?
Nước -> hệ thống không bào từ tế bào này sang tế bào khác (xuyên qua các sợi liên bào): từ lông hút -> biểu bì
- > nhu mô vỏ -> nội bì -> nhu mô ruột
- > mạch dẫn. - Nhờ sức hút nước tăng dần từ lông hút đến mạch dẫn (S lông hút < S nhu mô vỏ < S nội bì
Nêu đặc điểm của con đường Symplast?
Symplast: Nước -> hệ thống chất nguyên sinh (thông qua sợi liên bào)
- Nhờ lực hút trương của hệ thống
Nêu đặc điểm của con đường Apoplast?
Nước -> hệ thống thành/vách tế bào.
- Trong thành tế bào có cả một hệ thống mao quản thông suốt với nhau.
- Đến vòng đai caspar, nước bị chặn lại
- > phải xuyên hệ thống chất nguyên sinh (symplast) ở hai mặt vách chưa hóa bần -> thành tế bào của tế bào nhu mô ruột để vào mạch dẫn.
- Nhờ lực hút của các mao quản, lực trương của keo trong thành tế bào..
Cây vận chuyển nước như thế nào?
Con đường vận chuyển - Mạch mộc dẫn nước và khoáng lên - Mao dẫn và thẩm thấu (Thẩm thấu kế) Động lực vận chuyển - Thoát hơi nước: Khí khổng/lá - - - lông hút/rễ
Ý nghĩa của sự thoát hơi nước?
- Động lực của sự hút nước
- Điều hòa nhiệt
- Giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá cần cho quá trình quang hợp.
Các phương pháp tưới thích hợp?
- Tưới ngập, tưới tràn: cây cần nhiều nước và chủ động về thủy lợi (lúa,…).
- Tưới rãnh: các cây màu.
- Tưới phun mưa, phun sương: các loại rau, hoa… khi có điều kiện về thiết bị tưới.
- Tưới nhỏ giọt: các vùng thiếu nước cho các cây công nghiệp, cây ăn quả.
-> Tiết kiệm nước, đòi hỏi thiết bị nhỏ
giọt đến tận gốc từng cây.
Cách xác định thời điểm tưới?
Dựa trên các chỉ tiêu sinh lý của cây trồng:
- độ mở của khí khổng
- nồng độ dịch bào,
- p thẩm thấu
- sức hút nước của lá cây..
Nêu các cơ sở tưới hợp lý?
- Lượng nước cần thiết cho cây
- Khả năng hút nước của cây
- Thời kỳ sinh trưởng của cây
- Số lần tưới/tiêu
- Phương pháp tưới/tiêu
Xác định lượng nước tưới như thế nào?
- Nhu cầu nước = lượng nước cây cần tổng số và từng thời kỳ để taọ nên một năng suất tối ưu.
- Nhu cầu nước thay đổi theo từng loại cây trồng và các giai đoạn phát triển, mùa vụ.
- Đo “I thoát hơi nước” của cây -> lượng nước tổng số và từng giai đoạn của từng cây trồng > 99% lượng nước hút vào đều bay hơi đi.
- Xác định “I thoát hơi nước” cho từng giai đoạn -> lượng nước mất đi trong từng giai đoạn và trong suốt đời sống
của cây trồng -> nhu cầu nước của cây