#CH 1 THI TRUONG TCQT Flashcards
Ngoại hối sử dụng trong thanh toán quốc tế.
Bao gồm:
- Ngoại tệ
- Các giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ
- Vàng tiêu chuẩn quốc tế
- Đồng tiền quốc gia do người NN nắm giữ.
Thị trường ngoại hối : tiền tệ của QG này đổi lấy tiền tệ của QG khác
Mục đích tạo sự thuận tiện cho hoạt động THƯƠNG MẠI quốc tế hoặc các GD TÀI CHÍNH.
o KHÔNG tập trung o Chu kỳ khép KÍN o Trung tâm của TTNH o Điện thoại, internet, fax... o Tỷ giá trên TT hầu như niêm yết thống nhất, mức chênh lệch không đáng kể. o USD o Nhạy cảm với sự kiện chính trị, kinh tế, xã hội, tâm lý...nhất là với CSTT của các nước phát triển.
o KHÔNG tập trung tại 1 vị trí địa lý hữu hình
o Thị trường toàn cầu (24/24) hoạt động theo chu kỳ khép KÍN
o Trung tâm của TTNH là thị trường liên ngân hàng
o Thành viên duy trì quan hệ liên tục thông qua điện
thoại, internet, fax…
o Thông tin cân xứng, khối lượng giao dịch cực lớn,
công nghệ hoàn hảo, hàng hóa đồng nhất, chi phí giao dịch thấp => tỷ giá trên TT hầu như niêm yết thống nhất, mức chênh lệch không đáng kể.
o Đồng tiền sử dụng nhiều nhất trong giao dịch là USD o TT đặc biệt nhạy cảm với sự kiện chính trị, kinh tế, xã hội, tâm lý…nhất là với CSTT của các nước phát
triển.
Các trung tâm tài chính trên thế giới
Châu Á EU Bắc Mỹ Úc
0 - 6 12 18 24
Tokyo Frankfurt/London NewYork Sydney
HongKong
Singapore
!
CHỨC NĂNG
Phục vụ thương mại quốc tế Phục vụ luân chuyển vốn quốc tế Nơi hình thành TGHĐ Nơi NHTW can thiệp lên TGHĐ Nơi kinh doanh và phòng ngừa rủi ro tỷ giá
15% : Thương mại và đầu tư
(trade and investment):
giao dịch vật chất (physical trading)
85% : Phòng ngừa rủi ro và đầu cơ
(hedging and speculation):
giao dịch vị thế (position trading)
Giữa NHTW và :  NHTM QUỸ ĐT DN NHÀ MÔI GIỚI

!
Quyền rút vốn đặc biệt – SDRs (Special Drawing Rights) là đơn vị tiền tệ qui ước của một số nước thành viên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế - IMF.
- SDRs có mã tiền tệ là XDR.
- SDRs là tài sản dự trữ có tính chất quốc tế => bổ sung cho tài sản dự trữ của các quốc gia thành viên.
- Khi nguồn lực dự trữ chủ yếu bằng vàng và USD không đủ đáp ứng. SDRs cung cấp cho các quốc gia thành viên => duy trì tỷ giá hối đoái của đồng nội tệ.
SDRs giữa các nước thành viên IMF với quỹ OR thanh toán cán cân thương mại giữa các quốc gia.
• Khi giải ngân, có thể quy đổi ra một loại tiền tệ mạnh nào đó như Đô la Mỹ, Euro, hoặc Yên Nhật,… tùy tình huống.
ĐỌC THÊM CHO DUI:
• Ngày 1/1/2011, IMF quyết định giá trị mới của SDR như sau: U.S. dollar (41,9%), euro (37,4%), Japanese yen (9,4%), and pound sterling (11,3%). Áp dụng từ ngày 10/1/2011.
TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGÂN HÀNG CUNG CẤP DỊCH VỤ NGOẠI HỐI
Đặc điểm của các NH là rất QUAN TRỌNG đối với các khách hàng có nhu cầu giao dịch ngoại hối
o Tính CẠNH TRANH trong việc chào giá
o Mối quan hệ đặc biệt với ngân hàng: Ngân hàng có thể cung cấp dịch vụ quản lý tiền mặt hoặc sẵn sàng thực hiện các yêu cầu giao dịch đối với các loại NGOẠI TỆ KHAN HIẾM cho doanh nghiệp.
o TỐC ĐỘ thực hiện: thực hiện nhanh chóng và chính xác giao dịch
o TƯ VẤN về THỰC TRẠNG thị trường: đánh giá về tình hình kinh tế và các hoạt động liên quan đến môi trường tài chính có ảnh hưởng đến khách hàng.
o Đưa ra những DỰ BÁO về TGHĐ hay triển vọng nền kinh tế nước ngoài
Quy tắc yết giá : 1 đồng yết giá = XX đồng tiền định giá
Price quotation (Trực tiếp) 1 ngoại tệ = x nội tệ USD/JPY = 121.12 USD: Đồng tiền yết giá JPY: Đồng tiền định giá
Volume quotation (Gián tiếp) 1 nội tệ = y ngoại tệ EUR/USD = 1.3615 EUR: Đồng tiền yết giá USD: Đồng tiền định giá
#1 THỊ TRƯỜNG ĐỒNG TIỀN CHÂU ÂU
Đồng tiền Châu Âu (Eurocurrency) => chỉ những đồng tiền lưu hành ở những nước không phải là nước phát hành ra chúng, nó là một dạng thế hệ giống như đồng đô la Châu Âu (Eurodollar).
Thị trường đô la Châu Âu ra đời khi các doanh nghiệp ở Mỹ ký gửi các khoản đô la Mỹ tại các ngân hàng ở Châu Âu.
Đô la Châu Âu là những đồng đô la Mỹ được ký gởi ở các ngân hàng ngoài nước Mỹ, không nhất thiết là ở Châu Âu.
Đô la Châu Âu không chịu sự điều tiết của luật pháp Mỹ như đô la tại Mỹ.
Mỗi thị trường đồng tiền Châu Âu gắn kết với nhau thông qua thị trường ngoại hối và mỗi thị trường đều gắn với thị trường nội địa
THỊ TRƯỜNG ĐỒNG TIỀN CHÂU ÂU chia ra
- TT đô la CÂ _ riêng có TT thương phiếu/ trái phiếu CÂ
- TT yên CÂ
- TT đồng Euro => lk nhau qua TT NGOẠI HỐI
lại gắn với TT nội địa tương ứng
- TT nội địa ở Mỹ
- TT nội địa ở Nhật
- TT nội đia ở châu âu
Cấu tạo của thị trường đồng tiền Châu Âu
Thị trường đồng tiền Châu Âu bao gồm nhiều ngân hàng lớn (thường được gọi là ngân hàng Châu Âu) chấp nhận các khoản tiền gửi và cho vay bằng nhiều đồng tiền khác nhau.
Các giao dịch trên thị trường đồng tiền Châu Âu thường là các khoản tiền gửi hoặc cho vay lớn, thông thường là khoản 1 triệu đô la Mỹ hoặc hơn.
Lãi suất của mỗi một đồng tiền Châu Âu đại diện cho lãi suất ở quốc gia của đồng tiền đó.
!
LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA EUROBANKS
Eurobanks có khả năng trả LÃI SUẤT tiền gửi CAO hơn và THU LÃI VAY THẤP hơn so với các ngân hàng nội địa do:
- Eurobanks ĐỘC LẬP với những quy chế kiểm soát của chính phủ, đặc biệt là không phải dự trữ bắt buộc.
- Lợi ích kinh tế từ QUY MÔ GD LỚN của Eurobanks.
- HẠN CHẾ CHI PHÍ liên quan đến tổ chức cán bộ, hành chính, sự chậm trễ phát sinh do phải tuân theo quy định ngân hàng nội địa. Không duy trì hệ thống chi nhánh cồng kềnh.
- CẠNH TRANH quốc tế MẠNH MẼ, điều kiện THAM GIA DỄ DÀNG so với NH nội địa (Luật IBFs – Mỹ, JOM – Nhật Bản)
- KHÔNG phải trả CHI PHÍ BẢO HIỂM tiền gửi
- Khách hàng VIP, uy tín tín dụng cao, khả năng vỡ nợ của thấp
THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG CHÂU ÂU
Thị trường tín dụng Châu Âu là nơi cung cấp các khoản tín dụng Châu Âu. (London Interbank Offered Rate)
Các khoản nợ vay có thời hạn >= 1 năm thực hiện bởi các ngân hàng Châu Âu đối với các MNC OR cơ quan của chính phủ ở CÂ => đgl các khoản tín dụng Châu Âu hoặc khoản vay tín dụng Châu Âu (Eurocredit).
Các khoản tín dụng Châu Âu có LÃI SUẤT THẢ NỔI một cách phù hợp với các lãi suất trên một số thị trường, chẳng hạn như lãi suất LIBOR.
Ví dụ, một khoản tín dụng Châu Âu có mức lãi vay được điều chỉnh mỗi sáu tháng và được ghi nhận là “LIBOR + 3%”.
!
# THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÂU ÂU
Trái phiếu quốc tế (International bond) : là dạng trái phiếu được phát hành bởi người KHÔNG CƯ TRÚ, trả lãi định kỳ và vốn gốc vào thời điểm đáo hạn của trái phiếu. Được phân loại một cách cơ bản thành
- trái phiếu nước ngoài (foreign bonds),
- trái phiếu Châu Âu (eurobonds),
- trái phiếu toàn cầu (global bonds)
Trái phiếu nước ngoài là dạng trái phiếu định danh bằng đồng NỘI TỆ, chủ thể phát hành là người KHÔNG CƯ TRÚ. Vd: Trái phiếu yankee (Mỹ), bulldog (Anh), samurai (Nhật), arirang (Hàn Quốc)
Trái phiếu Châu Âu là dạng trái phiếu được định danh bằng một ĐỒNG TIỀN KHÁC với đồng tiền của QUỐC GIA hoặc THỊ TRƯỜNG nơi trái phiếu đó được phát hành. Vd: Trái phiếu định danh bằng USD được phát hành tại NHẬT do nhà phát hành AUSTRALIA thực hiện)
Trái phiếu Châu Âu bán ở những nước khác với nước có đồng tiền định danh trái phiếu đó.
Trái phiếu Châu Âu được bảo lãnh phát hành bởi một nhóm các ngân hàng đầu tư đa quốc gia và diễn ra cùng một lúc ở nhiều nước khác nhau. Quá trình bảo lãnh phát hành diễn ra theo quy trình BẬC THANG.
Trái phiếu Châu Âu có một TT THỨ CẤP sử dụng kỹ thuật EURO-CLEAR giúp cho việc thông báo đến các nhà giao dịch về doanh số phát hành .
!
Trái phiếu Châu Âu ghi bằng USD là hình thức phát hành phổ biến.
Hầu hết các Eurobond được phát hành bởi những tổ chức có hệ số tín nhiệm cao, ví dụ hệ số AAA và AA chiếm tới gần 80% tổng số các đợt phát hành.
Những nhà phát hành Eurobond tích cực nhất là các chính phủ, các tổ chức quốc tế như Ngân hàng thế giới, Ngân hàng đầu tư Châu Âu và các công ty đa quốc gia.
Trái phiếu châu Âu được phát hành dưới nhiều dạng khác nhau, bao gồm:
- Dạng PHỔ THÔNG nhất là trái phiếu có LÃI SUẤT CỐ ĐỊNH và GỐC được thanh toán MỘT lần tại thời điểm đến hạn (gọi là trái phiếu Straights)
- Trái phiếu có LÃI SUẤT THẢ NỔI, tuy mới được áp dụng gần đây nhưng ngày càng được ưa chuộng; đây là trái phiếu châu Âu có mức lãi suất được điều chỉnh ĐỊNH KỲ 3 hay 6 tháng một lần trên cơ sở thay đổi mức lãi suất cơ bản, ví dự lãi suất LIBOR. Các NGÂN HÀNG ƯU TIÊN đầu tư phần vốn nhàn rỗi vào các Eurrobond có lãi suất thả nổi.
• Trái phiếu CHUYỂN ĐỔI: cho phép người nắm giữ trái phiếu quyền chuyển đổi trái phiếu thành CỔ PHIẾU thường của công ty phát hành, theo mức giá đã được ấn định từ trước, tại một thời điểm nhất định trong tương lai.
Eurobond hấp dẫn người đầu tư là họ KHÔNG phải trả THUẾ thu nhập từ LÃI suất.
Xếp hạng trái phiếu
Moody’s (40%) S&P (40%)
1. Aaa AAA
- Aa AA
- A A
- Baa BBB
- Ba BB
- B B
- Caa CCC
Ý nghĩa
1. Chất lượng tốt nhất với độ rủi ro thấp nhất. Tổ chức phát hành rất ổn định và độc lập.
2. Chất lượng cao, với một ít rủi ro dài hạn
3. Chất lượng tương đối cao, với nhiều ưu điểm nhưng có khả năng bị thương tổn do thay đổi điều kiện kinh tế vĩ mô
4. Chất lượng trung bình, tạm ổn trong hiện tại nhưng dài hạn không đáng tin cậy
- Có một vài yếu tố đầu cơ, với độ an toàn tương đối nhưng không được kiểm soát tốt
6. Hiện thời có khả năng trả nợ nhưng rủi ro không trả được nợ trong tương lai
- Chất lượng thấp, khả năng không trả được nợ hiển hiện
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN QUỐC TẾ
Các MNC có thể thu hút các nhà đầu tư nước ngoài bằng cách phát hành cổ phiếu ra thị trường quốc tế.
Gần đây với sự ra đời của đồng Euro đã làm gia tăng nhiều loại cổ phiếu trên thị trường Châu Âu bởi các MNC của Mỹ và của Châu Âu.
Những cổ phiếu quốc tế thường có xu hướng bán ra thị trường nước ngoài hơn khi các MNC có hình ảnh toàn cầu. Tuy nhiên, các MNC ít nổi tiếng hơn cũng có thể phát hành cổ phiếu ra thị trường nước ngoài để xây dựng một hình ảnh toàn cầu.
Gần đây, thị trường chứng khoán toàn cầu được giao dịch trong suốt 24 giờ đồng hồ.
_______
_______
CH3 IN JEFF MADURA’S BOOK
<3