CÂU KHÓ NHẰN Flashcards
COPD
đánh giá triệu chứng trong COPD để phân tầng nguy cơ ABCD
CAT <10; mMRC 0,1 là ít triệu chứng
mMRC ≥ 2; CAT ≥ 10 là nhiều triệu chứng
COPD
khi nào dùng LABA + ICS trong COPD
LABA +ICS nếu lâm sàng có đáp ứng hoặc kiểu hình lâm sàng chồng lấp hen-COPD, tăng eosin trong máu.
COPD
bn nhóm D không đáp ứng với đtrị 3 thuốc có thể cân nhắc dùng thêm?
Khi đã phối hợp 3 thuốc mà vẫn còn đợt kịch phát sẽ xem xét Roflumilast nếu FEV1 < 50% và có viêm phế quản mạn; hoặc xem xét macrolide với bệnh nhân có tiền căn hút thuốc lá.
HEN
mạch nghich lý xđ bằng hiệu áp bao nhiêu?
+ Mạch nghịch lý là mạch giảm biên độ trong kỳ thở vào, (có thể xác định bằng đo hiệu áp tâm thu giữa kỳ thở ra và kỳ thở vào > 20 mmHg) (0,25đ)
HEN
tình trạng nguy cấp hô hấp
+ Tình trạng nguy cấp hô hấp với tím, vã mồ hôi, khó thở nhanh nông, tần số trên 30 lần/phút kèm dấu co kéo các cơ hô hấp (0,5đ)
HEN
Rối loạn tri giác (trong những dấu chứng hô hấp)
Rối loạn tri giác: lo âu, vật vã, lơ mơ, hôn mê. (0,25đ)
HEN
Liều lượng các thuốc
Terbutaline (Bricanyl) 1 ống tdd 0.5 mg, bp cấp cứu, ngay tại nhà.
Sabutamol TM bằng ống tiêm tự động 0.1-0.2 microgam/kg/ph, tăng liều từng 1 mg/giờ tuỳ theo diễn tiến LS.
Adrenaline chỉ định khi các thuốc kích thích bêta 2 bị thất bại, 0,5 - 1 mg/giờ tiêm tĩnh mạch bằng ống tiêm tự động. (1đ)
Aminophyline. Glucoza 5%
Méthylprednisolone (Solumédrol) 60 - 80mg mỗi 6 giờ
VIÊM PHỔI
CefalosporinIII, IV (không kháng pseudomonas) : cefotaxime/ceftriaxone là lựa chọn trong trường hợp nào
VP không nhập ICU.
nhập ICU rồi chỉ dùng cefa III.
VIÊM PHỔI
Lựa chọn betalactam trong nhập ICU có nguy cơ nhiễm pseudomonas aeruginosa
+ Cefa (kháng pseudomonas): cefepime/acylureidopenicillin ức chế β-lactamase/-carbapenem
VIÊM PHỔI
liều quinolone khi nhập ICU ko có nguy cơ và có nguy cơ nhiễm pseudo. aeruginosa
không: levofloxacin/moxifloxacin
có: ciprofloxacin hoặc levofloxacin 750mg/24h hoặc 500mg x2 lần/ngày
VIÊM PHỔI
Cúm ác tính?
Tamiflu 75mg x 2-4 viên/ngày, chia 2. Kháng sinh khi có bội nhiễm vi khuẩn.
VIÊM PHỔI
2 tác nhân đặc biệt ở ý 3 và 4
- Pneumocystis carinii: cotrimoxazol + sulfamethoxazon 480mg x 2-4 viên/ngày.
- Amíp: metronidazol 0,5g x 3 lọ/ngày CTM chia 3 lần.
VIÊM PHỔI
điều trị gì 14-21 ngày
- 14-21 ngày: P. aeruginosa, S. aureus, Legionalla và trực khuẩn Gr (-), tác nhân ít gặp (Burkholderia pseudomallei, fungus)…
VIÊM PHỔI
hai chỗ nào có nói đến pneumococci
- 7 ngày: VP nhẹ, pneumococcus không biến chứng;
- đoạn điều trị mức độ nhẹ nhập viện:
fluoroquinolone có tác dụng với pneumococci (v.d levo 0.5 uống 1 lần/ngày)
SUY THẬN CẤP THỰC THỂ
lượng nước kể cả dịch truyền và uống mỗi ngày không quá
700ml ở người 50kg.
SUY THẬN CẤP THỰC THỂ
dùng Furosemid (Lasix, Lasilix) mỗi lần
120 - 160mg, tiêm tĩnh mạch mỗi 3 - 4 giờ, liều tối đa có thể đến 1000mg - 1500 mg/24h nhằm chuyển thể vô niệu sang thể đái nhiều
SUY THẬN CẤP THỰC THỂ
dùng resine
(trao đổi 1-2mmol K+ /g resine): 10-15g x 2 - 3 lần/ngày.
SUY THẬN CẤP THỰC THỂ
Canxi clorua 10% 5-10mL
tiêm tmc 3-5ph
SUY THẬN CẤP THỰC THỂ
các loại nồng độ kiềm trong điều trị tăng K máu
1.4% cứ 5 phút thì truyền 44mmol, nếu phù tha thì dùng loại kiềm ưu trương 4.2% tmc
SUY THẬN CẤP THỰC THỂ
truyền tĩnh mạch bicarbonat trong đtrị toan chuyển hoá
Truyền tĩnh mạch Bicarbonat đẳng trương 1,4 g% hoặc trong trường hợp cần thiết sử dụng loại đậm đặc 4,2%, 8,4%.