Cực trị/ Max - min của hàm Flashcards
Khi nào số M được gọi là
GTLN/ GTNN của f(x) trên D?
Số M là giá trị lớn nhất (GTLN) của hàm số f trên D ⇔ {f(x)≤M,∀x∈D∃x0∈D;f(x0)=M
Kí hiệu: M = maxDf(x).
Số m là giá trị nhỏ nhất (GTNN) của hàm số f trên D ⇔ {f(x)≥m,∀x∈D∃x0∈D;f(x0)=m
Kí hiệu : M = minDf(x)
Các bước tìm GTLN/ GTNN
của f(x) xác định, liên tục trên [a;b]?
Giả sử f(x) xác định, liên tục trên {a;b}, thực hiện các bước:
- Tìm các điểm thuộc {a;b} sao cho tại đó không có đạo hàm hoặc đạo hàm bằng 0.
- Tính các giá trị y tương ứng của các giá trị x vừa tìm được.
- Tìm số lớn nhất M, số nhỏ nhất m từ các giá trị vừa tính.
Tại các điểm cực trị có thể khẳng định đó là max-min của hàm số không? giải thích.
Không thể được, vì các cực trị chỉ biểu hiện sự thay đổi chiều biến thiên của đồ thị hàm số thôi nhé.
Điều kiện cần để hàm số có cực trị?
Hàm số có cực trị tại x0 thì không tồn tại đạo hàm tại x0 hoặc đạo hàm tại x0 bằng 0.
Điều kiện đủ để hàm số có cực trị?
Giả sử tồn tại x0 thuộc {a;b} chứa trong D, hàm số f(x) liên tục trên {a;b} và có đạo hàm trên mỗi khoảng {a;x0} và {x0;b}, khi đó:
- Đạo hàm f(x0) <0 với mọi x thuộc {a;x0} và >0 với mọi x thuộc {x0;b} thì x0 là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số. x0 là cực đại khi thỏa mãn điều ngược lại.
- Xét đạo hàm cấp 2 của f(x).