bài 9: quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh. Flashcards
sau chiến tranh thế giới thứ hai, mỹ và liên xô có quan hệ
đối đầu
vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, mỹ và liên xô chuyển từ quan hệ đồng minh sang đối đầu (nguyên nhân chủ yếu dẫn tới chiến tranh lạnh)?
sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc.
sự kiện khởi đầu của chiến tranh lạnh là
thông điệp của tổng thống truman tại quốc hội mỹ năm 1947
việc mỹ triển khai kế hoạch mác san (6/1947) đã tạo nên sự đối lập về kinh tế và chính trị giữa
đông âu và tây âu
sự kiện nào đã tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị ở châu âu?
sự ra đời của kế hoạch mác san.
liên minh quân sự lớn nhất của các nước phương tây do mỹ cầm đầu nhằm chống lại liên xô và các nước đông âu là
tổ chức hiệp ước bắc đại tây dương (nato)
quá trình xác lập cục diện chiến tranh lạnh thể hiện qua những sự kiện nào?
- sự ra đời của kế hoạch mác san
- sự thành lập của hội đồng tương trợ kinh tế (sev) năm 1949
- tổ chức hiệp ước bắc đại tây dương (nato) năm 1949
- tổ chức phòng thủ vác sa va (1955)
sự kiện đánh dấu chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới là
sự ra đời của nato và tổ chức hiệp ước vác sa va
từ đầu những năm 70, trong quan hệ quốc tế xuất hiện
xu thế hòa hoãn đông tây
biểu hiện của xu hướng hòa hoãn đông tây là gì
diễn ra những cuộc gặp gỡ thương lượng xô - mĩ.
ngày 9/11/1972, hai nước cộng hòa dân chủ đức và cộng hòa liên bang đức đã kí kết
hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa đông đức và tây đức.
hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa đông đức và tây đức (hiệp định bon) có ý nghĩa
tình hình căng thẳng ở châu âu giảm đi rõ rệt
trong năm 1972, các nước châu âu đã kí với mỹ và canada
định ước henxinki
nội dung cơ bản của định ước henxinki là
xác định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các nước
việc kí kết định ước henxinki đã có ý nghĩa gì đối với quan hệ quốc tế?
tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu âu
trong năm 1972, mỹ và liên xô đã có những thỏa thuận về việc hạn chế
vũ khí tiến công chiến lược
trọng tâm thỏa thuận giữa mỹ và liên xô trong những cuộc gặp gỡ là
thủ tiêu tên lửa tầm trung ở châu âu và cắt giảm vũ khí chiến lược, hạn chế chạy đua vũ trang.
sự kiện đánh dấu chiến tranh lạnh kết thúc là
tuyên bố của giooc ba chốp và bu sơ chấm dứt chiến tranh lạnh
nguyên nhân chính để liên xô và mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh là
- cuộc chạy đua vũ trang đã làm cho cả hai nước tốn kém và suy giảm thế mạnh
- sự vươn lên mạnh mẽ của nhật bản và tây âu
- tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật và xu thế toàn cầu hóa.
- hai nước cần chấm dứt thế đối đầu để ổn định và củng cố vị thế của mình.
sự kiện đánh dấu trật tự 2 cực ianta sụp đổ là
liên xô tan rã, hệ thống xhcn thế giới không còn tồn tại.
sáu xu thế chính của thế giới sau chiến tranh lạnh là
- trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng đa cực.
- các nước đều tập trung và phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực lực quốc gia
- mỹ ra sức thiết lập trật tự thế giới đơn cực nhưng rất khó.
- hòa bình được củng cố nhưng ở nhiều nơi vẫn xảy ra nội chiến xung đột quân sự.
- quan hệ quốc tế được điều chỉnh theo chiều hướng đối ngoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp.
- xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ.