BÀI 2 : MTBC & TBC Flashcards
Bệnh Tay-Sachs:
Di truyền theo cơ chế gen trội trên NST 13
Di truyền theo cơ chế gen lặn trên NST 15
Di truyền theo cơ chế gen trội trên NST 15
Di truyền theo cơ chế gen lặn trên NST18
Di truyền theo cơ chế gen lặn trên NST 15
Thành phần hóa học màng sinh chất(màng tế bào) gồm:
protein, lipid, carbohydrate
Lipid, protein
Protein, lipid
Glycoprotein, lipid
protein, lipid, carbohydrate
Bào quan trực tiếp tổng hợp nên màng mới là:
Màng sinh chất
Màng lưới nội sinh chất có hạt
Màng lưới nội sinh chất trơn
Màng bộ máy golgi.
Màng lưới nội sinh chất có hạt
Chức năng nào sau đây không thuộc chức năng của màng tế bào:
Bao bọc tế bào
Tiếp nhận thông tin
Trao đổi thông tin
Sản xuất protein màng
Sản xuất protein màng
Thành phần hóa học lipid màng sinh chất(màng tế bào) gồm:
phospholipid và cholesterol
Phospholipid
Lipoprotein
Glycoprotein
phospholipid và cholesterol
Lớp áo tế bào của màng sinh chất có chức năng:
Tham gia trao đổi chất
Định vị protein màng
Tạo điện âm ở bề mặt màng tế bào, tham gia trao đổi chất
Tiếp nhận dẫn truyền thông tin.
Định vị protein màng?
Chức năng của lớp áo tế bào, chọn ý SAI:
A Bảo vệ và tham gia trao đổi chất
B Tạo điện tích âm bề mặt màng
C Tạo miễn dịch đặc trưng cho từng mô
D Tạo sự vận động của tế bào
D Tạo sự vận động của tế bào
Cấu trúc lipid Màng tế bào
Lớp phân tử kép lipid áp sát nhau, hai lớp này thường chứa các lipid khác nhau (phospholipid, cholesterol)
Hai lớp phân tử lipid áp sát nhau, hai lớp này thường chứa các lipid giống nhau
Hai lớp phân tử lipid cách nhau bởi một lớp protein
Một lớp phân tử phospholipid và một lớp phân tử cholesterol áp sát nhau
Lớp phân tử kép lipid áp sát nhau, hai lớp này thường chứa các lipid khác nhau (phospholipid, cholesterol)
Tính chất chung của phospholipid và cholesterol
Đều có một đầu ưa nước, một đầu kị nước. Đầu ưa nước quay ra ngoài tế bào hoặc trong tế bào; đầu kị nước quay vào giữa
Đều có đầu ưa nước, đầu kị nước. Các đầu ưa nước luôn quay ra ngoài tế bào, đầu kị nước quay vào trong tế bào
Đều có đầu ưa nước, đầu kị nước. các đầu kị nước luôn quay vào trong tế bào, đầu kị nước quay ra ngoài tế bào
A, B, C đều đúng
Đều có một đầu ưa nước, một đầu kị nước. Đầu ưa nước quay ra ngoài tế bào hoặc trong tế bào; đầu kị nước quay vào giữa
4 loại chính của phospholipid màng sinh chất theo thứ tự từ nhiều đến ít
A. phosphatidycholin; sphingomyelin; phosphatidylethanolamin; phosphatidylserin
B. Phosphatidylserin; spingomyelin; phosphatidycholin; phosphatidylethanolamin
C. Phosphatidycholin; phosphatidylethanolamin spingomyelin; phosphatidylserin
D. Phosphatidycholin; phosphatidylserin; spingomyelin; phosphatidylethanolamin
Cholin, myelin, ethanolamin, serin: CMES
(ngoài ra còn có phosphatidylinositol)
A. phosphatidycholin; sphingomyelin; phosphatidylethanolamin; phosphatidylserin
Cholin, myelin, ethanolamin, serin: CMES
(ngoài ra còn có phosphatidylinositol)
Tính chất của phospholipid màng tế bào
Các loại phân tử phospholipid xếp xen kẽ nhau, từng phân tử có thể quay xung quanh chính trục của mình và đổi chỗ cho các phân tử cùng lớp hoặc lớp đối diện
Các loại phân tử phospholipid xếp xen kẽ nhau, từng phân tử có thể quay xung quanh chính trụ của mình và đổi chỗ cho các phân tử bên cạnh (thiếu: cùng 1 lớp phân tử)
Các loại phân tử phosphopipid xếp xen kẽ nhau, và chỉ có khả năng đổi chỗ cho các phân tử đối diện
A, B, C đều đúng
Các loại phân tử phospholipid xếp xen kẽ nhau, từng phân tử có thể quay xung quanh chính trục của mình và đổi chỗ cho các phân tử cùng lớp hoặc lớp đối diện
Tính chất của phospholipid là:
- Ít tan trong nước
- Chiếm 55% lipid màng
- 4 loại chính từ nhiều đến ít: CMES, ngoài ra còn có phosphatidylinositol
- Các loại phân tử phospholipid xếp xen kẽ nhau, từng phân tử có thể quay xung quanh chính trụ của mình và đổi chỗ cho các phân tử bên cạnh hoặc cùng 1 lớp phân tử theo chiều ngang, hoặc lớp đối diện
Chức năng của phospholipid
Tạo nền tảng cơ bản của màng sinh chất, tạo tính lỏng linh động của tế bào, tham gia vận chuyển vật chất qua màng
Đảm nhiệm phần lớn các chức năng đặc hiệu của tế bào, tạo tính lỏng linh động của màng tế bào, tham gia vận chuyển vật chất qua màng
Tạo nền tảng cơ bản của màng tế bào, tạo tính năng linh động của màng tế bào, tham gia vận chuyển vật chất qua màng. Đảm nhiệm phần lớn các chức năng đặc hiệu của tế bào
tạo nền tảng cơ bản của màng sinh chất, tạo tính lỏng linh động của tế bào, không tham gia vận chuyển vật chất qua màng
tạo nền tảng cơ bản của màng sinh chất, tạo tính lỏng linh động của tế bào, tham gia vận chuyển vật chất qua màng
phospholipid có 3 chức năng chính:
- tạo nền tảng cơ bản cho màng
- tạo tính linh động cho TB
- tham gia vận chuyển vật chất qua màng
Tỷ lệ cholesterol trong thành phần lipid màng tế bào
25-30% là loại màng sinh chất có tỷ lệ cholesterol cao nhất
30-50% là loại màng sinh chất có tỷ lệ cholesterol cao nhất
25-30% là loại màng có tỷ lệ cholesterol thấp nhất
12-25% là loại màng có tỷ lệ cholesterol cao nhất
25-30% là loại màng sinh chất có tỷ lệ cholesterol cao nhất
- Tính chất của cholesterol:
Là lipid steroid trung tính
Nằm xen kẽ phospholipid
Chiếm 25-30% lipid màng (phosphplipid chiếm 55%)
(Màng tế bào là màng có nhiều choles nhất, còn đâu các màng bào quan rất ít choles) - Phospholipid làm tăng tính linh động, choles làm giảm tính linh động
Lipid màng có 4 loại: phospholipid 55%, choles 25-30%, glycolipid 18%, acid béo kị nước 2%
Tỷ lệ protein/lipid ở màng sinh chất (màng tế bào)
Xấp xỉ 1 (màng hồng cầu)
Lớn hơn 1 có thể bằng 2
Nhỏ hơn 1
Lớn hơn 2 có thể bằng 3
xấp xỉ 1 (màng hồng cầu)
Một trong những tính chất của protein xuyên màng ở màng sinh chất(màng tế bào)
Xuyên 1 lần hoặc nhiều lần, thường nhóm COOH ở phía tế bào chất( các phân tử pr xuyên màng tuy có tính di động nhưng phân bố đồng đều trong toàn bộ màng TB)
Xuyên 1 lần hoặc nhiều lần, thường nhóm COOH ở phía môi trường ngoài tế bào
Chỉ xuyên nhiều lần, nhóm COOH ở phía tế bào chất
Chỉ xuyên nhiều lần nhóm COOH ở phía môi trường ngoài tế bào
xuyên 1 lần hoặc nhiều lần, thường nhóm COOH ở phía tế bào chất( các phân tử pr xuyên màng tuy có tính di động nhưng phân bố đồng đều trong toàn bộ màng TB)
Đặc điểm của protein màng:
Gồm 2 loại: protein xuyên màng (chiếm 70% pr màng), protein ngoại vi (30%) (tiêu chí phân loại là: căn cứ vào cách liên kết với lipid màng)
Đảm nhiệm các chức năng đặc hiệu của màng
Tỉ lệ protein xuyên màng và ngoại vi trong protein màng là:
Tỉ lệ 60%: 40%
Tỉ lệ 70%: 30%
Tỉ lệ 50%: 50%
Tỉ lệ 30%:70%
7/3
Tính chất protein xuyên màng ở màng sinh chất( màng tế bào)
Được định vị trên màng bởi các phospholipid, phần thò ra ở 2 phía bề mặt đều ưa nước
Không bị định vị trên màng, phần thò ra hai phía bề mặt đều ưa nước
Được định vị trên màng bởi cholesterol, phần thò ra 2 phía bề mặt đều ưa nước
A, B, C đều đúng
được định vị trên màng bởi các phospholipid, phần thò ra ở 2 phía bề mặt đều ưa nước
Tính chất của protein xuyên màng:
- Phần kị nước: Phần xuyên suốt màng hay phần dấu trong màng lipid, có thể xuyên qua màng 1 hoặc nhiều lần
- phần ưa nước : Phần thò ra hai phía bề mặt màng
protein xuyên màng có tính di động nhưng phân bố đồng đều chứ ko tập trung, do: có nhóm COO- mang điện âm đẩy nhau
Tính chất protein xuyên màng ở màng sinh chất( màng tế bào)
tỉ lệ chiếm 70% protein màng tế bào. Có khả năng di động trong màng lipid
Tỉ lệ chiếm 70% protein màng tế bào. Vị trí cố định, không có khả năng di động
Tỉ lệ chiếm 30% protein màng tế bào. Có khả năng di động trong màng lipid
Tỉ lệ chiếm 30% protein màng tế bào. Vị trí cố định, không có khả năng di động
tỉ lệ chiếm 70% protein màng tế bào. Có khả năng di động trong màng lipid
Protein màng có tính di động nhưng phân bố đồng đều, ko tập trung
Tính chất của protein ngoại vi ở màng sinh chất (màng tế bào)
30% protein màng tế bào, liên kết với protein xuyên màng, có ở mặt ngoài và mặt trong màng tế bào
30% protein màng tế bào, chỉ có ở mặt ngoài và mặt trong màng tế bào, không liên kết với protein xuyên màng
50% protein màng tế bào, liên kết với protein xuyên màng, chỉ có mặt ở ngoài tế bào
50% protein màng tế bào, không liên kết với protein xuyên màng, chỉ có ở mặt trong màng tế bào
30% protein màng tế bào, liên kết với protein xuyên màng, có ở mặt ngoài và mặt trong màng tế bào
Tính chất của protein ngoại vi:
- Chiếm 30% pr màng
- Liên kết với đầu thò ra 2 bên màng của pr xuyên màng
- Có mặt ở ngoài và trong TB
Protein ngoại vi làm thành mạng lưới protein lát bên trong màng hồng cầu, mỗi mắt lưới có cấu tạo gồm:
Cạnh là spectrin; đỉnh góc có 2 loại xen kẽ nhau actin và band 4.1; loại thứ 2 gồm 2 phân tử Ankyrin gắn với nhau
Cạnh là spectrin; đỉnh góc có 2 loại xen kẽ nhau actin và band 3; loại thứ 2 gồm ankyrin và band 4.1
Cạnh là actin; đỉnh góc có 2 loại xen kẽ nhau Ankyrin và ban 4.1; loại thứ 2 gồm spectrin và band 3
Cạnh là actin; đỉnh góc có 2 loại xen kẽ nhau Ankyrin và band 3; loại thứ 2 gồm spectrin và band 4.1
cạnh là spectrin; đỉnh góc có 2 loại xen kẽ nhau actin và band 4.1; loại thứ 2 gồm 2 phân tử Ankyrin gắn với nhau
- 6 Cạnh: spectrin
- Đỉnh góc: actin và band 41, 2 ankyrin
- Pr phía ngoài màng: fibronectin🡪 giúp TB bám dính dễ dàng với cơ chất của nó
- Pr phía trong màng: actin, spectrin, ankyrin, band 4.1🡪 đảm bảo tính bền và hình lõm 2 mặt cho màng hồng cầu
Tế bào ung thư ko có loại pr ngoại vi nào sau đây:
Spectrin
Ankyrin
Fibronectin
Band 4.1
Fibronectin
Chính do ko có fibronectin nên TB mất khả năng bám dính với cơ chất🡪 hay di căn
Chức năng của protein màng vận chuyển các chất qua màng theo cơ chế:
Dẫn truyền nước và các chất qua màng theo cơ chế chủ động, vận chuyển có trung gian. Protein xuyên nhiều lần tạo kênh dẫn truyền cho các phân tử nhỏ qua màng
Dẫn truyền nước và các chất qua màng chỉ theo cơ chế chủ động (vừa chủ động vừa thụ động). Kênh protein xuyên nhiều lần tạo kênh dẫn truyền cho các phân tử lớn qua màng (ptu nhỏ)
Dẫn truyền nước và các chất qua màng theo cơ chế chủ động, vận chuyển có trung gian. Kênh protein xuyên một lần tạo kênh dẫn truyền cho các phân tử nhỏ qua màng (phân tử lớn)
Dẫn truyền nước và các chất qua màng theo cơ chế chủ động, vận chuyển có trung gian. Kênh protein xuyên nhiều lần tạo kênh dẫn truyền cho các phân tử lớn qua màng
dẫn truyền nước và các chất qua màng theo cơ chế chủ động, vận chuyển có trung gian. Protein xuyên nhiều lần tạo kênh dẫn truyền cho các phân tử nhỏ qua màng
Thần chú: 1 lần lớn, nhiều lần nhỏ
Chức năng chung của pr màng:
- Dẫn truyền
- Dẫn truyền nước và các chất qua màng theo cơ chế chủ động, thủ động.
- Kênh pr xuyên 1 lần: dẫn các phân tử lớn
- Kênh pr xuyên nhiều lần: dẫn các phân tử nhỏ, dẫn truyền chọn lọc 1 số phân tử ra vào TB
Tính chất cacbohydrat màng tế bào
Chỉ có ở mặt ngoài màng tế bào, gắn hầu hết đầu ưa nước của protein màng và khoảng 1/10 lớp phân tử lipid màng ngoài
Có cả ở mặt ngoài, mặt trong màng tế bào; gắn hầu hết đầu ưa nước của protein màng và khoảng 1/10 lớp phân tử lipid (có cả mặt ngoài và mặt trong màng TB là protein màng)
Có ở mặt ngoài màng tế bào; gắn hầu hết đầu ưa nước của lớp lipid và 1/10 đầu ưa nước của protein xuyên màng
Có cả ở mặt ngoài, mặt trong màng tế bào; gắn hầu hết đầu ưa nước của lớp lipid và 1/10 đầu ưa nước của protein xuyên màng
chỉ có ở mặt ngoài màng tế bào, gắn hầu hết đầu ưa nước của protein màng và khoảng 1/10 lớp phân tử lipid màng ngoài
Chức năng màng tế bào
Bao bọc tế bào, thực hiện trao đổi chất giữa tế bào và môi trường…
Trao đổi thông tin, xử lí thông tin
Cố định các chất độc, tạo sự đề kháng của tế bào
A,B,C đều đúng
Chức năng màng TB:
Bao bọc TB, ngăn cách TB với môi trường
Trao đổi nước, vật chất giữa TB với môi trường
Nhận thông tin, trao đổi thông tin, xử lí thông tin
Cố định chất độc, virus, dược liệu, tạo ra sựu đề kháng của TB
Nơi bám dính các cấu trúc bên trong TB
Trong sự hình thành màng tế bào, bào quan cung cấp protein và lipid để tổng hợp màng tế bào:
lưới nôi chất có hạt( ribosom bám vào mặt ngoài màng lưới nội chất giúp tổng hợp pr)
Lưới nội chất nhẵn (ko tổng hợp pr)
Ty thể
lưới nôi chất có hạt( ribosom bám vào mặt ngoài màng lưới nội chất giúp tổng hợp pr)
Đặc điểm của sự hình thàng màng TB:
Màng chỉ được sinh ra từ màng
Màng TB nhân lên mạnh nhất trước lúc phân bào
Lưới nội chất có hạt là bào quan trực tiếp tổng hợp nên màng
Màng lipid do màng lưới nội sinh chất có hạt tổng hợp
Màng protein do ribosom tự do và ribosom bám trên lưới nội sinh chất có hạt tổng hợp
Màng carbonhydrat do tế bào chất, bộ golgi,
Ribosom ko bị giới hạn bởi màng sinh chất nội bào
Đúng
Sai
Đ
Ribosom là thể kết hợp của rARN và protein
Đúng
Sai
Đ
Câu thần chú của ribosom nhân sơ: 3,5,7
Câu thần chú của ribosom nhân sơ: 3,5,7
Câu thần chú của ribosom nhân thực: 4,6,8
Câu thần chú của ribosom nhân thực: 4,6,8
Protein của ribosom nhân sơ: 21, 34 (yên bái, hải dương)
Protein của ribosom nhân sơ: 21, 34 (yên bái, hải dương)
Protein của ribosom nhân thực: 33, 49
Protein của ribosom nhân thực: 33, 49
Ribosom là nơi tổng hợp protein
Đúng
Sai
Đ
Các đơn vị của ribosom được thành lập tại hạch nhân trong nhân tế bào
?
Ribosom đơn vị nhỏ gắn lên màng lưới nội sinh chất hoặc màng nhân
Đúng
S
Đ
Ribosom đơn vị lớn gắn lên màng lưới nội sinh chất hoặc màng nhân tại 1 điểm gọi là ribophorin
Đúng
Sai
Đ?
Đơn vị lớn bám vào màng, chỗ bám đó gọi là ribophorin
Polyribosom là nhiều ribosom làm việc trên cùng 1 sợi mARN
Đúng
Sai
Đ
Hằng số lắng của phân đơn vị bé, phân đơn vị lớn và toàn bộ ribosom ở prokaryota (nhân sơ)
đơn vị bé 30S; đơn vị lớn 50S; toàn bộ ribosom 70S
Đơn vị bé 30S; đơn vị lớn 50Sl toàn bộ ribosom 80S
Đơn vị bé 40S; đơn vị lớn 60S; toàn bộ ribosom 100S
Đơn vị bé 40S; đơn vị lớn 60S; toàn bộ ribosom 80S
đơn vị bé 30S; đơn vị lớn 50S; toàn bộ ribosom 70S