W5 Flashcards
Học thuyết DS được chia theo mấy GĐ ?
3 Gđ: HTDS ( từ thời kỳ cổ đại đến trc CMCN; thời kỳ CMCN; hiện đại )
( Cổ đại - CMCN ) chủ yếu ở cổ đại có những ai nổi tiếng ?
có 3 ông: Khổng Tử( 551 -479)
Platon (428 - 384BC )
Aristote( 384 - 322BC)
Đ/v Khổng tử ông có những quan điểm nổi bật nào?
DS gắn liền với đất đai canh tác( chú trọng nông nghiệp)
Giải pháp: Di cư từ nơi DS đông đến thưa thớt.( Phân bố dân cư)
Đ/v Platon, ông có những quan điểm nổi bật?
Qui mô DS lien quan với sức mạnh
Tác phẩm “ Nước Cộng Hòa “, để qui hoạch DS athen
Đề xuất Ma trận 5040
Đ/v Ariston , ông có những quan điểm nổi bật?
Đệ tử ruột cua P
Có sự thay đổi về qui mô DS sinh đẻ
Quý tộc + Tăng lữ có đủ (thông minh + cơ chế XH) tự điều chỉnh ổng định.
G/c khác cần biện pháp điều tiết thô bạo.
ĐĐ HTDS từ cổ đại - CMCN
Quy mô chưa …(1)…, tốc độ …(2)… khá chậm, chưa làm xh …(3)…
Tt HTDS cổ đại thường đc …(4)… ở …(5)…, thực chất …(6)…so với DS học HĐ
(1) đông
(2) tăng
(3) vấn đề DS.
(4) tìm kiếm
(5) những nền văn minh nay
(6) Khác
ĐĐ thời kỳ trung đại?
Tôn giáo thống trị XH
Chiến tranh ( tôn giáo, sắc tộc)
Thiên tai, nạn đói, dịch bệnh
DS ảnh hưởng bởi tôn giáo?
Thiên chúa: cấm phá thai
Phật :tránh kiếp sống trần tục
Hồi: Chế độ đa thê
Ở thời kỳ CMCN có phân ra 2 luồng tư tưởng trước khi ra đời HT Malthus?
CN trọng thương
Cn trọng nông
Đđ ở thời kỳ này?
XH đầu máy hơi nc
lực lượng sx nhiều và đồ sộ.
DS tăng 5 lần *500
Nhiều HT XH và về DS
CN trọng thương:
là nguồn gốc …(1).. VC
Càng …(2)… ,…(3)… càng tốt
(1) tạo
(2) đông dân
(3) phát tiển
CN trọng nông:
là nguồn gốc …(1)… của cải.
…(2)… nông nghiệp để …(3)… DS
(1) sinh
(2) pt
(3) gia tăng
Malthus (1766 - 1834), ông là ai?
là một giáo sư kt chính trị
Tác phẩm về ds: An essay on the principe of population (1798), 45000 từ.
HT Malthus nói về cặp mâu thuẫn. Hãy nói rõ vấn đề đó.
DS tăng theo cấp số nhân.
Tư liệu sinh hoạt tăng theo cấp số cộng.
Chú ý: 25 năm/1 lần tăng nếu không có gì cản trở và buộc phải dừng lại.
Đ/v HT Malthus thì ông đã có cách giải quyết gì?
Điều chỉnh tự nhiên: Đói khổ, bệnh tật, bạo lực, tử vong
Chủ trương: dùng biện pháp mạnh