thương tật thứ cấp Flashcards
Thương tật thứ cấp
Bệnh lý, tổn thương thứ phát = bất động + nằm lâu loét teo cơ yếu cơ huyết khối tĩnh mạch co rút cơ bội nhiễm phổi
Nguyên nhân loét do đè ép
Đè ép : thiếu máu tổ chức F> HAmm
chà xát mài mòn:
nhiệt độ: tăng 1 dộ chuyển hóa cơ bản tăng 10%
dinh dưỡng và chuyển hóa
tuổi tác : tần suất tăng theo tuổi
yếu tố khác: phù, thiếu máu, DTD, cường thiểu năng giáp trạng
4 bộ loét
1 đỏ da <30p
2 nổi phỏng nước, mất lớp biểu bì da
3 phá hủy tổ chức dưới da
4 tận cân, cơ xương hoặc khớp
Vị trí loét
xương cùng xương mắt cá mấu chuyển lớn ụ ngồi gót chân
phương pháp phòng loét
Giữ gìn da khô sạch, phát hiện vùng dễ bị loét ép:
Thay đổi tư thế:
Xoa bóp:
Tập vận động
Giữ gìn da khô sạch, phát hiện vùng dễ bị loét ép:
Hằng ngày quan sát vùng dễ bị loét ép.
- Lau rửa bằng nước ấm những vùng bị ẩm ướt, vùng mông của những người đại, tiểu tiện không tự chủ.
- Sau đó lau khô lại những vùng đó.
Thay đổi tư thế:
Thay đổi tư thế người bệnh ít nhất là hai giờ một lần. Phải thay đổi càng nhiều vị trí càng tốt,tuy nhiên khó thực hiện.Nằm sấp là một phương pháp có hiệu quả để giảm sức ép lên khung xương của phần lưng, khi nằm sấp phải đảm bảo đường thông khí không bị cản trở và nằm ở vị trí thoải mái. Ngồi cũng là phương pháp được áp dụng để thay đổi trọng lượng và sức ép nếu người bệnh có thể ngồi được.
- Cho người bệnh nằm trên đệm nước là phương pháp tốt nhất hiện nay và đang áp dụng rộng rãi để phòng chống loét. Khi người bệnh nằm trên đệm nước, sẽ không có vị trí nào của cơ thể bị tì đè vào vật cứng, mà phân phối đều trên bề mặt của đệm nước nên tránh được loét ép. Khi ta dùng tay ấn vào bất kỳ vị trí nào của đệm nước thì nước trong đệm sẽ di chuyển mọi hướng làm cho người bệnh luôn ở tư thế vận động, có tác dụng như thay đổi tư thế người bệnh.
- Nếu không có đệm nước thì có thể dùng vòng hơi cao su. Đặt vòng hơi cao su dưới mông của người bệnh. Lót gối ở vai nếu người bệnh nằm nghiêng. Đặt vòng bông ở những ụ xương khác, như mắt cá, gót chân, …
- Ở tư thế đứng rất quan trọng nếu bệnh nhân không thể đứng một mình được, chúng ta có thể dùng bàn nghiêng hoặc phương pháp khác cho bệnh nhân tập đứng.
Thay đổi tư thế:
Thay đổi tư thế người bệnh ít nhất là 2 giờ một lần. Nằm sấp và Ngồi ưu tiên
Đệm nước là phương pháp tốt nhất hiện nay và đang áp dụng rộng rãi để phòng chống loét, có tác dụng như thay đổi tư thế người bệnh.
- Nếu không có đệm nước thì có thể dùng vòng hơi cao su.
- Ở tư thế đứng rất quan trọng
Xoa bóp
Tập vận động
Tập chủ động (tự tập): áp dụng trong trường hợp sức cơ còn, bệnh nhân vận động chủ động được
+ Ở BN yếu, cần tập bằng cách nghiêng bên này rồi đến bên kia, nằm ngửa, nằm sấp hoặc ngồi dậy ở trên giường, ghế.
+ Khi sức mạnh cơ của người bệnh tăng lên thì tập chủ động càng gia tăng. Vì vậy phải luôn nhắc nhở bệnh nhân phải chăm tập thường xuyên.
- Tập thụ động: tập có sự trợ giúp của gia đình, KTV, áp dụng đối với bệnh nhân không cử động khớp xương được vì đau yếu, vì tê liệt, tập theo tầm vận động khớp.
Co rút
giảm tầm vđ thụ động due to hạn chế của cơ, khớp, mô
cơ + mô hay gặp
tư thế + time + sự vđ => ảnh hưởng