Tâm lý, hành vi trong giao tiếp hành nghề Dược Flashcards
Kỹ năng lắng nghe
“ Nếu có bí quyết thành công nào trên đời thì đó là khả năng đặt mình vào
vị trí của người khác và nhìn sự vật bằng quan điểm của họ như quan
điểm của bạn ”
Henry Ford.
Khuyết danh
Theo nghiên cứu của Đại học Oxford về tầm quan trọng của lắng nghe,
phần lớn thời gian trong cuộc sống dùng để
Nói chuyện và lắng nghe trực tiếp
Nguyên tắc 1 (lắng nghe): Đối thoại không phải độc thoại
Nguyên tắc 2 (lắng nghe): Lắng nghe một cách chăm chú
Nguyên tắc 3 (lắng nghe): Hiểu biết lẫn nhau
Pitty → Sympathy → Empathy → Compassion.
Nguyên tắc 4 (lắng nghe): Đừng vội phán xét
Nguyên tắc 5 (lắng nghe): Yên lặng khi cần thiết
“Nói là bạc, im lặng là vàng, lắng nghe là kim cương”
“Nói là gieo, nghe là gặt”
“The biggest communication problem is we do not listen to understand. We listen to reply” Hay quá !!!
Vai trò của việc đặt câu hỏi
- *Khởi động** được suy nghĩ của những người tham gia.
- *Khuyến khích** sự tham gia của đối tác.
- *Dẫn dắt** được tư duy và cuộc đối thoại.
- *Tìm kiếm** được sự đồng cảm của người tham gia.
- *Tạo được** môi trường thân thiện trong giao tiếp.
Mô hình đặt câu hỏi
Một câu hỏi mở đầu tốt là yêu cầu bệnh nhân mô tả bất kỳ loại thuốc nào được uống hàng ngày
Nguyên tắc 1 (đặt câu hỏi): Chuyển tải thông điệp một cách rõ ràng và hiệu quả
no comment
Chế độ luyện tập cho người đái tháo đường
no comment
Nguyên tắc 2 (đặt câu hỏi): Sử dụng ngôn ngữ rõ ràng
Trao đổi với BN: mỡ trong máu cao
Trao đổi dược tá: tăng cholesterol
Trong y tế: Rối loạn lipid máu
Nguyên tắc 3 (đặt câu hỏi): Sử dụng PP giao tiếp phi ngôn ngữ
Sử dụng “GFR clock” nếu độ lọc cầu thận nằm ở nửa trái đồng hồ thì yên tâm sử dụng Metformin mà không cần chỉnh liều.
Sử dụng “GFR clock”, nếu độ lọc cầu thận nằm trong khoảng 0 đến 3 giờ thì chống chỉ định với Metformin.
Nguyên tắc 4 (đặt câu hỏi): Lập lại ý và làm sáng tỏ chuyện muốn nói
Nguyên tắc 5 ( đặt câu hỏi): Chắc chắn rằng người đối thoại đã hiểu hết ý
bạn muốn chuyển tải
no comment
Có bao nhiêu nguyên tắc lắng nghe và đặt câu hỏi?
5 + 5
Tiêu chí nào sau đây là nền tảng mối quan hệ làm việc nhóm:
. Tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp và tin cậy lẫn nhau.
Khó khăn trong tổ chức làm việc nhóm
- Quá nể nang các mối quan hệ
- Thứ nhất ngồi ỳ, thứ nhì đồng ý
- Đùn đẩy trách nhiệm cho người khác
- Không chú ý đến công việc của nhóm
Hướng xử trí đối với BN có bệnh khó nói
- Né tránh việc giao tiếp bằng mắt
- Đỏ mặt
- Nói ắp úng
- Thái độ khép kín, không muốn thổ lộ
- Có vẻ lo lắng và tìm cách hỏi vấn đề không có liên quan như thời tiết, thể thao,…
Nói chuyện với thái độ tự nhiên, cỡi mở
Xem như một vấn đề y học bình thường
Hướng xử trí đối với BN cao tuổi
Có thái độ kính trọng và tỏ ra quan tâm đến bệnh nhân
Nói từ tốn, chậm rãi, có thể nói lớn và lập lại nếu cần
Có thể sử dụng thêm hình ảnh minh họa
Viết ra những thông tin quan trọng
Tiếp xúc với người nhà bệnh nhân để biết thêm thông tin và có những hướng dẫn cần thiết
Hướng xử trí đối với bệnh nhi
Tạo được sự tự tin và hợp tác của trẻ trước khi khám.
Đặt mình ở vào tầm tuổi của trẻ để hiểu được những đặc điểm tâm lí của chúng.
Tìm hiểu được những ngôn từ mà trẻ sử dụng để gọi tên các bộ phận cơ thể.
Giải thích trước những việc cần làm, chuẩn bị cho trẻ không bị bất ngờ (tiếng ồn, mùi lạ, kĩ thuật xét nghiệm, khám bệnh,…)
Hướng dẫn trực tiếp cho trẻ, với những thông tin đơn giản, trường hợp trẻ bị bệnh mạn tính (hen suyễn,…) cần sử dụng thuốc lâu dài
Đ/v trẻ nhỏ, có thể sự dụng sự trợ giúp của đồ chơi, ví dụ, gấu bông hay búp bê.
Thực tế cho thấy những đứa trẻ được giải thích trước một cách đầy đủ những gì cần phải làm, điều gì có thể xảy ra thì sẽ ít rơi vào trạng thái lo âu.
Hướng xử trí đối với BN giảm thính lực
Dành mọi sự tập trung khi tiếp xúc với bệnh nhân giảm thính lực
Duy trì tiếp xúc bằng mắt trong hầu hết thời gian đối thoại.
Ngồi đối diện với bn để có thể nhìn môi mấp máy khi nói và đoán được lời nói. Tránh giao tiếp với bệnh nhân trong khi vẫn dán vào màn hính laptop,
Sử dụng khẩu hình bình thường, đừng cố gắng đọc riêng từng từ, làm cho việc phát âm trở nên khó khăn hơn
Giảm thiểu tiếng ồn của môi trường xung quanh. Nói với âm lượng vừa phải. Nói to quá sẽ gây cảm giác chói tai đ/v bệnh nhân đeo máy trợ thính
Nếu gặp khó khăn khi giải thích, hãy viết ra giấy hoặc sử dụng các ký hiệu / hình vẽ để giúp BN hiểu
Nếu bệnh nhân vẫn chưa hiểu ra, hãy cố gắng tìm giải pháp khác để giúp cho bệnh nhân hiểu; đừng cố gắng lặp lại nhiều lần từ ngữ mà bệnh nhân không hiểu
Sử dụng điệu bộ, cử chỉ hay nét mặt để giúp bệnh nhân hiểu
Nói ngắn gọn, tập trung vào vấn đề chính cần truyền đạt thông tin
Kiểm tra lại xem bệnh nhân đã hiểu tới đâu
Hướng xử trí đối với BN bị giảm thị lực
Đặt các vật vào vị trí trung tâm của tầm nhìn
Nếu phải sử dụng chữ viết, nên viết bằng mực đen,
cỡ chữ lớn
Ngồi đối diện với bn, có thể mô tả thêm về những thứ bn nhìn không rõ
Hướng xử trí đối với BN tàn tật
Tôn trọng bn
Không đối xử quá đặc biệt với bn trừ khi bn
có yêu cầu giúp đỡ
Hướng xử trí đối với Bn bị bệnh mãn tính
C/cấp thông tin đầy đủ và phù hợp
- *Giúp cho bn hiểu tại sao phải dùng thuốc lâu**
- *dài** và có loại thuốc phải dùng suốt đời
Động viên, khuyến khích, hướng dẫn bn cách
“sống chung với bệnh”
Động viên, khuyến khích, hướng dẫn bn tuân
thủ dùng thuốc theo đúng chỉ định của BS
nhằm đạt được hiệu quả tối ưu
Theo dõi kỹ việc sử dụng thuốc của bn
Hướng xử trí đối với BN nói quá ít hoặc quá nhiều
” Không ai tự nhiên sinh ra là thiên tài.
Phải làm cho mình trở thành thiên tài”
Sylvia Ashton-Warner
“Thiên tài gồm một phần trăm cảm hứng và chín mươi phần trăm đổ mồ hôi”
Thomas Alva Edison