Tương tác thuốc - Cô Huỳnh Như Flashcards

1
Q

Tương tác thuốc - Dược động học - Dược lực học

A
  • Dược động học: ADME
  • Dược lực học: Đối kháng, hiệp lực
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

Cơ chế than hoạt tính ảnh hưởng đến HẤP THU thuốc

A

Than hoạt tính có lỗ xốp -> Tăng khả năng hấp phụ thuốc -> Thuốc giảm hoạt tính khi dùng chung

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

Vì sao không nên uống sữa chung với sắt, canxi?

A
  • Sữa giàu sắt và canxi
  • Cạnh tranh với canxi trong sữa -> Giảm hấp thu sắt và canxi bổ sung
    Ứng dụng: Uống sữa thải độc KL
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

Kháng sinh nào tạo phức vĩnh viễn với răng (Ca2+)

A

Tetracyclin

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Sự tương tác giữa kháng sinh Moxifloxacin và các ion như (Al3+, Mg2+, Bi3+)

A

Các ion này có tác dụng tráng bao tử -> Khi sử dụng chung với kháng sinh, kháng sinh không có tác dụng

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

Sự tương tác của một số thuốc với ion làm giảm khả năng hấp thu
- Fluoroquinolone
- Tetracycline, Doxycycline
- Peniciliamine
(Al3+, Fe2+, Mg2+, Ca2+, Zn2+)

A
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

Khi sử dụng những chất kiềm hóa dạ dày (H2 antagonist, Cimetidine, Antacid) ảnh hưởng hấp thu của

A

Vitamin B12 (Cô kêu học cái nì à)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

Khi sử dụng những chất acid hóa dạ dày (Vitamin C) ảnh hưởng đến hấp thu của

A

Các kháng sinh: Ampicilin, cephalexin, erythromycin,..

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

Sự thay đổi nhu động đường tiêu hóa có thể do những nguyên nhân nào?

A
  • Do thay đổi hệ khuẩn đường ruột
  • Do làm ruột kém hấp thu
  • Sẽ có 1 số yếu tố khác (cái hình hói đầu:)))
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

Thuốc có tác dụng tăng nhu động ruột (cô kêu học)

A

Metoclopramid
Cơ chế: tăng nhu động ruột -> Tăng đẩy thuốc xuống ruột non -> Thuốc hấp thu tốt

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

Ảnh hưởng của kháng sinh trị H.pylori đến hấp thu thuốc

A
  • Trị VK -> Phối hợp nhiều loại KS, thời gian dài
  • Tiêu diệt các VK đường ruột khác
  • Không tổng hợp Vitamin K
    Lý do dùng KS có hiện tượng chảy máu đường ruột
  • Tăng INR
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

Thuốc làm tăng máu tưới ở vị trí hấp thu

A

Minoxidil

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

Thuốc làm giảm máu tưới ở vị trí hấp thu

A

Adrenaline + Procain (thuốc tê)
- Adrenaline có tác dụng co mạch -> Ngăn thuốc tê hấp thụ toàn thân
Norandrenaline: Co mạch ko dãn ra được

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

Một số thuốc có khoảng điều trị hẹp

A
  • Carbamazepine
  • Corticosteroids
  • Digoxin
  • Phenytoin
  • Theophylline
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

Tương tác thuốc liên quan đến quá trình PHÂN BỐ do những nguyên nhân nào?

A
  • Do cạnh tranh gắn kết Pr huyết tương
  • Do thay đổi tỷ lệ nước của dịch ngoại bào
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

Cho các loại thuốc sau: Barbiturates, Lidocaine, NSAIDS, Phenytoin, Methadone, Benzodiazepine, Penicillins, Tetracyclines, Warfarin, Verapamil, Sulfonamides, Valproat, Tolbutamide

Những thuốc nào có ái lực cao với albumina-acid glycoprotein

A
17
Q

Đặc điểm của chất cảm ứng enzyme P450 trong chuyển hóa?
Case tương tác do chất cảm ứng enzyme?

A

Case tương tác thuốc
- Thuốc ngừa thai dạng uống (CYP3A4) + Rifampicin: Rifampicin cảm ứng enzyme -> mất tác dụng ngừa thai -> Có thai ngoài ý muốn.
- Halothan (CYP2E1) + Rượu: Rượu cảm ứng -> Tăng đào thải thuốc mê -> Phải tăng liều thuốc mê -> NGUY HIỂM

18
Q

Đặc điểm của chất ức chế enzyme P450 trong chuyển hóa?

A
  • Phổ biến
  • 1 chất có thể vừa ức chế, vừa cảm ứng
  • Xảy ra nhanh hơn cảm ứng
  • 1 thuốc có thể ức chế nhiều loại enzyme
19
Q

Chất ức chế và cảm ứng của CYP1A2, CYP2C19, CYP2D6, CYP34 (Thuốc mà cô kêu học á!!!)

A

PHẢI NHỚ, KHÔNG NHỚ LÀ RỚT ĐÓ

20
Q

Nguyên nhân dẫn đến tương tác trong quá trình đào thải thuốc

A

DO
- Thay đổi bài tiết theo cơ chế tích cực (OAT, OCT)
- Thay đổi pH nước tiểu
- Protein vận chuyển thuốc
- Thay đổi lưu lượng máu đến thận
- Bài tiết qua mật và chu trình gan ruột

21
Q

Steven Johnson sydrome

A
  • Methotrexate được thải trừ ở dạng không thay đổi (80%) qua OAT3 ở màng đáy của ống lượn gần.
  • Etoricoxib là một NSAID ức chế OAT3
    Probenecid ức chế kênh OAT -> Thuốc không được đào thải qua nước tiểu.
22
Q

Tương tác dược lực học

A
  • Tương tác gây tác dụng đối kháng
  • Tương tác gây tác dụng hiệp lực
23
Q

Tương tác gây tác dụng ĐỐI KHÁNG có mấy loại

A
  • Đối kháng trên cùng receptor riêng biệt (antagonism): Cùng gắn lên 1 receptor, cùng 1 vị trí. Khi tăng nồng độ 1 chất, chất kia sẽ bị đẩy ra -> Áp dụng để giải độc thuốc.
  • Đối kháng cạnh tranh thuận nghịch (thuốc này có ái lực cao hơn thuốc kia thì ko đẩy ra được. Vd: ngộ độc khí CO), ko thuận nghịch
  • Đối kháng không cạnh tranh: Cùng 1 thụ thể, gắn 2 vị trí khác nhau
24
Q

Những ví dụ về Tương tác thuốc gây tác dụng ĐỐI KHÁNG

A
  • Pilocarpine - Atropin (chất đối kháng thuận nghịch, tiêm chất này thì chất kia bị đẩy ra,về lại bình thường)
  • CO-Hb (chất đối kháng cạnh tranh ko thuận nghịch)
  • Giải độc Morphin (Naloxone đẩy được Morphin ra -> giải độc dc)
  • Giải độc benzodiazepine (Flumazenil là chất đối kháng block GABA receptor)
    Ức chế tác động
  • Vitamin K (đông máu) - Warfarin (chống đông) -> Ức chế enzyme chuyển Vit K sang dạng hđ
  • Kojic acid (ức chế Tyrosinase tạo melanin)
25
Q

Tương tác gây tác dụng HIỆP LỰC
- Ví dụ về kết quả có lợi
- Ví dụ về kết quả có hại

A
26
Q

Thuốc - Thực phẩm

A

Thịt nướng nó cảm ứng CYP1A2
-> Uống thuốc thường đào thải rất nhanh

27
Q

Hiện tượng disulfiram

A

Hiện tượng tích lũy Aldehyd sau khi dùng rượu = mặt đỏ bừng, buồn nôn

28
Q

Yếu tố nguy cơ gây ra tương tác thuốc bất lợi

A
  • Phối hợp nhiều thuốc
  • Thuốc có khoảng trị liệu hẹp
  • Liều lượng, thời gian dùng thuôc
  • Thời điểm dùng thuốc