SINH HỌC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT Flashcards

1
Q

Nêu các loại mô động vật?

A

Có 4 loại mô động vật

  1. Biểu mô: đơn, tầng.
  2. Mô liên kết: mô mạch; mô liên kết chính thức; mô sụn; mô xương
  3. Mô cơ: cơ vân, cơ trơn, cơ tim
  4. Mô thần kinh: neuron, thần kinh đệm.
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

Vị trí, đặc điểm, cấu trúc và chức năng của biểu mô

A
  • Vị và đặc điểm:
  • Bao phủ mặt ngoài cơ thể;
  • Bọc bên ngoài và lót bên trong nội quan, lót bên trong coang cơ thể;
  • Các tế bào kết chặt với nhau, không có khoảng trống gian bào;
  • Có tính thấm đặc biệt.
  • Cấu trúc:
  • Bề mặt tự do tiếp xúc với không khí hoặc chất dịch bên trong cơ thể;
  • Bề mặt nền gắn vào các mô khác bởi một lớp không có cấu trúc tế bào gọi là màng nền (basement membrane)
  • Không có mạch máu => Trao đổi chất bằng cách khuếch tán.
  • Chức năng:
  • Bảo vệ
  • Hấp thu: Điều hòa trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường nhờ tính thấm đặc biệt.
  • Tiết: chuyên hóa thành các loại tuyến (lông, tóc, nội tiết, ngoại tiết)
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

Cấu trúc và chức năng của các loại mô liên kết (máu, sụn, chính thức, xương)

A
  • Các loại mô liên kết chính bao gồm 5 loại: Mô LK chính thức (Mô LK dầy, mô LK thưa), Mô mỡ, Mô máu, Mô sụn, Mô xương
  • Mô liên kết thưa: chất căn bản dạng gel có các sợi keo, sợi đàn hồi chạy theo nhiều hướng; bao phủ và lót các cơ quan; nằm dưới da.
  • Mô liên kết dầy: Nhân và sợi sắp xếp thành các hàng song song; Các sợi phần lớn là sợi không đàn hồi; Mô liên kết dầy tạo thành dây chằng, gân, lớp giữa của da.
  • Mô mỡ: Gồm các tế bào sống, có không bào lớn chứa lipids; Nhân và tế bào chất thường bị đẩy ra sát ngoài màng tế bào; CN: Cách ly, đệm cho khớp và bảo vệ cơ quan, dự trữ năng lượng.
  • Mô máu: Gồm nhiều loại tế bào khác nhau trôi nổi trong chất dịch lỏng là huyết tương. CN: hồng cầu vận chuyển, bạch cầu bảo vệ miễn dịch, tiểu cầu đông máu.
  • Mô sụn: Chất nền dẻo, các tế bào sụn nằm trong các ổ sụn; các sợi đàn hồi hoặc sợi keo hoặc sợi lưới.
  • Mô xương: Chất căn bản dạng rắn; Có nhiều mạch máu và dây thần kinh chạy ngang qua hệ thống ống Havers.
  • Mô cơ: cơ xương, cơ trơn, cơ tim
  • Mô thần kinh: gồm các tế bào thân kinh cùng với các tế bào thần kinh đệm; Mỗi tb gồm thân tb có chứa nhân và 1 hoặc nhiều phần kéo dài gọi là các sợi. Có 3 loại neuron: cảm giác, trung gian, vận động. Các tb TK đệm có vai trò nâng đỡ và dinh dưỡng.
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

Đặc điểm của các loại cơ (cơ xương, cơ trơn và cơ tim)

A

Cơ xương - Cơ trơn - Cơ tim

  1. Cử động: Tự ý - Không tự ý - Không tự ý
  2. Vị trí: Nối với xương - Nội quan - Tim
  3. Hình dạng sợi cơ: Hình trụ - Hình thoi - Không đều, có sự phân nhánh
  4. Nhân : Nhiều nhân - Một nhân - Một hoặc nhiều
  5. Vân: Có - Không - Có
  6. Sắp xếp các sợi cơ: Các sợi hợp thành bó - Các sợi đan xen - Các sợi đan xen
  7. Phân bố thần kinh: Hệ TK Sinh dưỡng - Hệ TK tự động - Hệ TK tự động
  8. Sự co: Nhanh - Chậm - Trung bình
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Nêu tác động chính của các hormone tuyến yên

  • Thùy trước tuyến yên:
  • GH:
  • ACTH:
  • TSH:
A
  • Thùy trước tuyến yên:
  • GH: kích thich sự tăng trưởng xương và cơ
  • ACTH: Kích thích sự tiết các hormone và thượng thận
  • TSH: KÍch thích tuyển giáp tổng hợp và phóng thích hormone
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

Tác động của các hormone tuyến giáp?

A

> TUYẾN GIÁP
- Tuyến giáp tiết ra hormone Thyroxine (TH)
- Có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và quá trình chuyển hóa các chất trong tế bào.
+Sự biến dưỡng
+ Giai đoạn phát triển phôi
+ Giai đoạn còn non

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

Tác động của insulin và glucagon

A

Insulin và glucagon có tác dụng trong việc kiểm soát đường huyết

  • Đường huyết cao => Tế bào B của tụy tiết insulin => Gan gấp thu Glucose, dự trữ ở dạng glycogen => Đường huyết thấp
  • Đường huyết thấp=> Tế bào a của tụy tiết glucagon => Gan thủy phân glycogen, phóng thích Glucose vào máu.
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

Nêu đặc điểm, chức năng và thành phần của máu

A

> ĐẶC ĐIỂM CỦA MÁU
- Số lượng: mỗi người trung bình 4 -6 lít máu tùy kích thước cơ thể
- Màu sắc: Máu có màu đỏ. Máu động mạch: đỏ tươi, máu tĩnh mạch: màu đỏ sậm
- pH: hơi kiềm, trung bình từ 7.35 - 7.45 (Máu tĩnh mạch thường có pH thấp hơn máu động mạch)
- Độ nhớt: lớn hơn của nước từ 3- 5 lần
CHỨC NĂNG CỦA MÁU:
- Chuyên chở: các chất khí, các chất dinh dưỡng, các chất thải, csc hormone
- Điều hòa: pH và áp suất thẩm thấu, thân nhiệt
- Bảo vệ: các đại thực bào, kháng thể, đông máu
CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁU: là mô liên kết
- Chất dich gọi là huyết tương(plasma) chiếm khoảng 55% thể tích máu.
- Các thành phần hữu hình là các tế bào máu chiếm 45% thể tích máu.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

Huyết tương và các yếu tố hữu hình (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu)

A

HUYẾT TƯƠNG
- Nước chiểm 91%
- Các chất chuyên chở:
- Ion vô cơ và muối: Na+, K+, Ca2+, Mg2+, Cl-. HCO3-
- Các chất dinh dưỡng hữu cơ: glucose, acid amin, phospholipid,
- Chất thải: urea, creatine
- Các hormones, enzymes
- Khí CO2, O2
-Các protein:
+ Albumin: chiếm khoảng 58%, được tổng hợp từ gan, điều hòa thể tích máu và huyết áp
+ Globulins: chiếm khoảng 38%, được tổng hợp từ gan (Alpha và Beta globulin có vai trò chuyên chở, Gamma Globulin có vai trò kháng thể, bổ thể)
+ Fibrinogen: chiếm 4%, có vai trò trong sự đông máu
CÁC TẾ BÀO MÁU
1. Hồng cầu: chiếm 95%, có số lượng gấp 700 lần của bạch cầu, gấp 17 lần của tiểu cầu. Vận chuyển O2, CO2. Đời sống 120 ngày. Bị phá hủy ở gan và tụy (2 triệu hồng cầu/ giây). Cấu trúc hình đĩa lõm 2 mặt, đường kính 7,5 um. Ở người hồng cầu trưởng thành mất nhân và hầu hết bào quan. Thành phần chính là hemoglobin. Các tp khác lipid, ATP, enzyme carbonic anhydrase.
2. Bạch cầu: có nhân, không màu hoặc màu trắng, 7k - 10k bạch cầu/mm3. Di động kiểu amip có thể đi xuyên mạch vào mô. Hóa hướng động -> bị thu hút về nơi có vi khuẩn, các tế bào chết.
Có 5 loại bạch cầu: trung tính, ưa kiềm, ưa acid, lympho bào và bạch cầu đơn nhân.
Đáp ứng miễn nhiễm => bảo vệ cơ thể
3. Tiểu cầu: hình đĩa hơi tròn, đường kính 3 um.
Bề mặt tiểu cầu có các glycoprotein và proten cho phép tiểu cầu gắn vào các phân tử khác.
Ko màu, ko nhân, nhiều hạt, tế bào chất có actin và myosin làm tiểu cầu có khả năng co duỗi.
Đời sống khoảng 5-9 ngày, được tạo ra ở xương, từ tb nhân khổng lồ, 250.000/mm3
Giữ vai trò chính trong sự đông máu.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

Các thành phần của hệ tiêu hóa

A
> ỐNG TIÊU HÓA - PHẦN PHỤ
- Miệng  - Răng, lưỡi, tuyến nước bọt
- Hầu - Tuyến nhầy
- Thực quản - Tuyến nhầy
- Dạ dày - Các tuyến hình ống
- Ruột non: Tá tràng, Hỗng tràng, Hồi tràng 
  Gan, túi mật, tụy tạng
- Ruột già: Manh tràng, Đại tràng, Trực tràng, Ống hậu môn
Các tuyến nhầy
- Hậu môn
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

Chức năng của ống tiêu hóa (miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già)

A
  1. Miệng: Thu nhận thức ăn và tiêu hóa cơ học là chính, chỉ tiêu hóa hóa học được tinh bột nhờ amylase nước bọt. Hòa tan một phần thức ăn nhờ nước bọt.
  2. Hầu: nuốt
  3. Thực quản: Cư động lượn sóng khi nuốt làm vo viên thức ăn
    4.Dạ dày: Dự trữ, trộn và dồn thức ăn
    Tiêu hóa cơ học đối với tất cả thức ăn
    Tiêu hóa hóa học đối với protein nhờ dịch bị và pepsin
  4. Ruột non:
    + Trung hòa: ion bicarrbonate từ tụy và mật từ gan trung hòa các acid của dạ dày, tạo pH thích hợp cho hoạt động của các enzyme tụy và ruột.
    + Tiêu hóa hóa học:
    \ Amylase tụy, maltase, sucrase, lactase lần lượt tiêu hóa tinh bột, maltose, sucrose, lactose = thành glucose
    \ Lipase tụy: lipid = acid bép và glycerol; muối mật tiêu hóa và nhũ tương hóa lipid
    \ Trypsin, Chymotrypsin và Carboxypeptidase tiêu hóa protein thành amino acids, đi/ tri peptide
    \ Nuclease tiêu hóa các acid nhân và các acid nucleic
    + Hấp thu: hấp thu các chất dinh dưỡng qua biểu mô gấp nếp với nhiều nhung mao và vi nhung mao
  5. Ruột già: Hấp thu và tái hấp thu các ion, muối, các vitamin
    Dự trữ và bài tiết phân
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q
Tác động Hormone tuyến yên?
LH
FSH
Prolactin
MSH
A
  • LH: Thành lập thế vàng, tiết progesterone ở buồng trứng; Kích thích dịch hoàn tiết androgen.
  • FSH: Tăng trưởng noãn nang; Phối hợp LH gây tiết estrogen và rụng trứng; Có vai trò trong sự sinh tinh
  • Prolactin: Khởi độgn sự tiết sữa của tuyến vú
  • MSH: Kích thích tế bào hắc tố
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

Tác động Hormone tuyến yên?
Thùy sau tuyến yên
- Vasopressin ADH
- Oxytocin

A
  • Thùy sau tuyến yên
  • Vasopressin ADH: Tăng huyết áp; phát động tái hấp thu nước ở niệu quản
  • Oxytocin: Gây ra sự tiết sữa; Sự có tử cong => Sự đẻ.
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

Tác động hormone tuyến cận giáp?

A
>TUYẾN CẬN GIÁP
- Tuyến cận giáp tiết ra PTH (Parathyroid hormone)
=> Kiểm soát Ca2+ huyết
\+Kích thích phỏng thích Ca2+ từ xương
\+ Ức chế thải Ca2+ từ thận và ruột già
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

Tác động hormone tuyến sinh dục?

A

> TUYẾN SINH DỤC
- Tuyến sinh dục quyết định sự khác biệt giới tính và những đặc tính sinh dục thứ cấp.
- Dịch hoàn: Tiết testosterone => Đặc tính sinh đực (Androgens)
- Buồng trứng: Tiết Estrogen (Estradiol) => Sinh dục cái
Thể vàng -> Progesterone -> Duy trì sự mang thai
*Tuyến sinh dục vừa là tuyến nội tiết (hormone), vừa là tuyến ngoại tiết (trứng và tinh trùng)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

Chức năng tiêu hóa hóa học ở ruột non?

A

+ Tiêu hóa hóa học:
\ Amylase tụy, maltase, sucrase, lactase lần lượt tiêu hóa tinh bột, maltose, sucrose, lactose = thành glucose
\ Lipase tụy: lipid = acid bép và glycerol; muối mật tiêu hóa và nhũ tương hóa lipid
\ Trypsin, Chymotrypsin và Carboxypeptidase tiêu hóa protein thành amino acids, đi/ tri peptide
\ Nuclease tiêu hóa các acid nhân và các acid nucleic
+

17
Q

Amylase tụy, maltase, sucrase, lactase ?

A

\ Amylase tụy, maltase, sucrase, lactase lần lượt tiêu hóa tinh bột, maltose, sucrose, lactose = thành glucose

18
Q

\ Lipase tụy:?

A

\ Lipase tụy: lipid = acid bép và glycerol; muối mật tiêu hóa và nhũ tương hóa lipid

19
Q

\ Trypsin, Chymotrypsin và Carboxypeptidase?

A

\ Trypsin, Chymotrypsin và Carboxypeptidase tiêu hóa protein thành amino acids, đi/ tri peptide

20
Q

Đặc điểm hồng cầu?

A
  1. Hồng cầu: chiếm 95%, có số lượng gấp 700 lần của bạch cầu, gấp 17 lần của tiểu cầu.
    - Vận chuyển O2, CO2.
    - Đời sống 120 ngày.
    - Bị phá hủy ở gan và tụy (2 triệu hồng cầu/ giây). Cấu trúc hình đĩa lõm 2 mặt, đường kính 7,5 um.
    - Ở người hồng cầu trưởng thành mất nhân và hầu hết bào quan. Thành phần chính là hemoglobin. Các tp khác lipid, ATP, enzyme carbonic anhydrase.
21
Q

Đặc điểm bạch cầu?

A
  1. Bạch cầu: có nhân, không màu hoặc màu trắng, 7k - 10k bạch cầu/mm3.
    - Di động kiểu amip có thể đi xuyên mạch vào mô.
    - Hóa hướng động -> bị thu hút về nơi có vi khuẩn, các tế bào chết.
    Có 5 loại bạch cầu: trung tính, ưa kiềm, ưa acid, lympho bào và bạch cầu đơn nhân.
    Đáp ứng miễn nhiễm => bảo vệ cơ thể
22
Q

Đặc điểm tiểu cầu?

A
  1. Tiểu cầu: hình đĩa hơi tròn, đường kính 3 um.
    - Bề mặt tiểu cầu có các glycoprotein và proten cho phép tiểu cầu gắn vào các phân tử khác.
    - Ko màu, ko nhân, nhiều hạt, tế bào chất có actin và myosin làm tiểu cầu có khả năng co duỗi.
    - Đời sống khoảng 5-9 ngày, được tạo ra ở xương, từ tb nhân khổng lồ, 250.000/mm3
    - Giữ vai trò chính trong sự đông máu.
23
Q

Đặc điểm mô liên kết thưa?

Mô liên kết dầy?

A
  • Mô liên kết thưa: chất căn bản dạng gel có các sợi keo, sợi đàn hồi chạy theo nhiều hướng; bao phủ và lót các cơ quan; nằm dưới da.
  • Mô liên kết dầy: Nhân và sợi sắp xếp thành các hàng song song; Các sợi phần lớn là sợi không đàn hồi; Mô liên kết dầy tạo thành dây chằng, gân, lớp giữa của da.
24
Q

Đặc điểm mô mỡ?

A

*Mô mỡ: Gồm các tế bào sống, có không bào lớn chứa lipids; Nhân và tế bào chất thường bị đẩy ra sát ngoài màng tế bào; CN: Cách ly, đệm cho khớp và bảo vệ cơ quan, dự trữ năng lượng.

25
Q

Đặc điểm mô máu?

A

*Mô máu: Gồm nhiều loại tế bào khác nhau trôi nổi trong chất dịch lỏng là huyết tương. CN: hồng cầu vận chuyển, bạch cầu bảo vệ miễn dịch, tiểu cầu đông máu.

26
Q

Đặc điểm mô sụn. mô xương, mô cơ?

A
  • Mô sụn: Chất nền dẻo, các tế bào sụn nằm trong các ổ sụn; các sợi đàn hồi hoặc sợi keo hoặc sợi lưới.
  • Mô xương: Chất căn bản dạng rắn; Có nhiều mạch máu và dây thần kinh chạy ngang qua hệ thống ống Havers.
  • Mô cơ: cơ xương, cơ trơn, cơ tim
27
Q

Đặc điểm mô thần kinh?

A

*Mô thần kinh: gồm các tế bào thân kinh cùng với các tế bào thần kinh đệm; Mỗi tb gồm thân tb có chứa nhân và 1 hoặc nhiều phần kéo dài gọi là các sợi. Có 3 loại neuron: cảm giác, trung gian, vận động. Các tb TK đệm có vai trò nâng đỡ và dinh dưỡng.

28
Q

Mô liên kết có mấy loại?

A

4 loại

  • Mô mạch
  • Mô LK chính thức
  • Mô sụn
  • Mô xương
29
Q

Mô cơ có mấy loại?

A

3 loại

  • Cơ vân
  • Cơ trơn
  • Cơ tim
30
Q

Biểu mô có mấy loại?

A

2 loại:

  • Biểu mô đơn
  • Biểu mô tầng