Sử Flashcards

1
Q

Đặc điểm cơ bản của Việt Nam trước khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược là

A

A. Là một quốc gia độc lập, có chủ quyền

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng:

A

A. khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

Giữa thế kỉ XIX Việt Nam bị cô lập với bên ngoài là do?

A

C. Chính sách bế quan tỏa cảng của nhà Nguyễn

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

Những chính sách của triều đình nhà Nguyễn vào giữa thế kỉ XIX đã

A

A. làm cho sức mạnh phòng thủ của đất nước bị suy giảm

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Ngày 1-9-1858, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?

A

C. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

Vào năm 1858, khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược ở Đà Nẵng, tinh thần chống Pháp của quan quân triều đinh và nhân dân ta như thế nào?

A

B. Quan quân triều đình và nhân dân cùng kháng chiến

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

Ở mặt trận Đà Nẵng năm 1858, quân dân Việt Nam đã khai thác triệt để cách đánh giặc nào?

A

D. Vườn không nhà trống

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

Cuộc kháng chiến của quân dân Việt Nam ở mặt trận Đà Nẵng đã tác động như thế nào đến bước đường xâm lược của thực dân Pháp?

A

A. Bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

Cuộc kháng chiến của quân dân Việt Nam ở mặt trận Gia Định đã tác động như thế nào đến bước đường xâm lược của thực dân Pháp?

A

C. Làm thất bại hoàn toàn kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

Cuộc kháng chiến nào của nhân dân ta đã bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp trong quá trình xâm lược nước ta lần thứ nhất?

A

B. Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

Thực dân Pháp sử dụng duyên cớ gì để tiến hành xâm lược Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX?

A

A. Bảo vệ những người theo đạo Thiên chúa trước chính sách cấm đạo giết đạo của nhà Nguyễn

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

Bản chất của chính sách “bế quan tỏa cảng” do nhà Nguyễn thực hiện là

A

C. Không giao thương với thương nhân phương Tây

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

Thách thức chung lớn nhất mà Việt Nam và các quốc gia ở khu vực châu Á phải đối mặt từ giữa thế kỉ XIX là

A

B. Đương đầu với nguy cơ bị biến thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

Chính sách nào của nhà Nguyễn đã gây ra mâu thuẫn và rạn nứt khối đại đoàn kết dân tộc?

A

B. “Cấm đạo”

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

Sau thất bại trong kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” ở Gia Định, Pháp buộc phải chuyển sang

A

B. Chinh phục từng gói nhỏ

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

Trong khi Pháp đang đứng trước tình thế tiến thoái lưỡng nan ở chiến trường Gia Định và Đà Nẵng (1960) thì trong triều đình Nguyễn đã diễn ra tình trạng gì?

A

A. Phân hóa, tư tưởng chủ hòa làm lòng người li tán

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
17
Q

Ngay sau khi giải quyết xong vấn đề Trung Quốc (1860), thực dân Pháp đã có hành động gì?

A

C. Kéo về Gia Định, tiếp tục mở rộng đánh chiếm nước ta

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
17
Q

Với Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), triều đình nhà Nguyễn đã nhượng cho Pháp những khu vực nào?

A

A. Biên Hòa, Gia Định, Định Tường và đảo Côn Lôn.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
18
Q

Tại sao sau khi chiếm được thành Gia Định, quân Pháp lại phải dùng thuốc nổ phá thành và rút xuống tàu chiến?

A

D. Vì các đội dân binh của Việt Nam ngày đêm bám sát và tiêu diệt

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
19
Q

Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”

A

B. Nguyễn Trung Trực

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
20
Q

Người đã chỉ huy quân đánh chìm tàu chiến Ét-phê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông năm 1861 là :

A

B. Nguyễn Trung Trực

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
21
Q

Trong quá trình kháng chiến (1858- 1862) quan quân triều đình nhà Nguyễn đã làm lỡ mất cơ hội nào để đánh thắng thực dân Pháp?

A

A. Từ tháng 3/1860, Pháp rút quân đưa sang chiến trường Trung Quốc

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
22
Q

Năm 1860, Nguyễn Tri Phương đã mắc sai lầm gì khi thực dân Pháp rút quân đưa sang chiến trường Trung Quốc?

A

D. Không chủ động tấn công Pháp mà huy động quân dân xây dựng Đại đồn Chí Hòa

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
23
Q

Quyết định sai lầm nào của triều đình Huế khiến nhân dân ta bất mãn, mở đầu cho việc “quyết đánh cả triều lẫn Tây?

A

A. Kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
24
Q

Cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp của quân dân Việt Nam ở mặt trận Gia Định (1860)

A

C. làm phá sản hoàn toàn kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
25
Q

Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình nhà Nguyễn đã có chủ trương gì để giành lại những vùng đất đã mất?

A

B. Ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp để mong Pháp trả lại thành Vĩnh Long

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
26
Q

Sau Hiệp ước Nhâm Tuất, thực dân Pháp đã có hành động gì để củng cố và mở rộng chiến tranh xâm lược Việt Nam?

A

A. Pháp bắt tay ngay vào tổ chức bộ máy cai trị và mở rộng phạm vi chiếm đóng, áp đặt nền bảo hộ đối với Campuchia và âm mưu thôn tính ba tỉnh miền Tây Nam Kì.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
27
Q

Quyết định nào của Trương Định thể hiện thái độ chống lại lệnh triều đình Huế?

A

B. Chống lại lệnh bãi binh của triều đình, ở lại kháng chiến cùng nhân dân

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
28
Q

Thực dân Pháp hoàn thành xâm lược 3 tỉnh miền Tây Nam Kì như thế nào?

A

B. Không tổn 1 viên đạn

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
29
Q

Ngày 20-6-1867 ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì?

A

A. Quân Pháp kéo đến trước thành Vĩnh Long, ép Phan Thanh Giản nộp thành không điều kiện

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
30
Q

Thực dân Pháp đã lấy cớ gì để chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kì?

A

D. Triều đình Nguyễn vi phạm các điều khoản đã kí trong hiệp ước 1862

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
31
Q

Vì sao thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì nhanh chóng, không tốn một viên đạn?

A

B. Triều đình bạc nhược, thiếu kiên quyết chống Pháp.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
32
Q

Từ sau hiệp ước Nhâm Tuất 1862, phong trào kháng chiến của nhân dân Việt Nam có điểm gì mới?

A

A. Kết hợp thêm nhiệm vụ chống phong kiến đầu hàng

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
33
Q

Những câu thơ sau gợi nhớ đến nhân vật lịch sử nào?
“Trong Nam tên nổi như cồn. Mấy trận Gò Công nức tiếng đồn. Dấu đạn bay rêm tàu bạch quỷ. Hơi gươm thêm rạng thể hoàng môn. Ngọn cờ ứng nghĩa trời chưa bẻ, Cái ấn Bình Tây đất vội chôn.”

A

C. Trương Định

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
34
Q

Trong cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp (1858 - 1884) của nhân dân ta, tính chất chống phong kiến được thể hiện từ sau khi triều đình Huế ký hiệp ước nào với thực dân Pháp?

A

B. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
35
Q

Tướng Pháp chỉ huy cuộc tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất (1873) là

A

A. Gácniê

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
36
Q

Tên thực dân Gác-ni-ê thiệt mạng tại Cầu Giấy do bị lực lượng nào phục kích:

A

C. Quân do Hoàng Tá Viêm chỉ huy có sự phối hợp với quân Cờ Đen của Lưu Vĩnh Phúc.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
37
Q

Gác-ni-ê – viên tướng chỉ huy quân đội Pháp đã bị quân ta tiêu diệt trong trận:

A

A. Cầu Giấy lần thứ nhất (1873).

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
38
Q

Ngày 19-11-1873, ở Bắc Kì đã diễn ra sự kiện lịch sử gì?

A

Pháp gửi tối hậu thư yêu cầu Nguyễn Trị Phương nộp thành

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
39
Q

Ngày 20-11-1873, ở Bắc Kì đã diễn ra sự kiện lịch sử gì?

A

Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
40
Q

Duyên cớ thực dân Pháp sử dụng để kéo quân ra Bắc Kì năm 1873 là gì?

A

D. Giải quyết vụ gây rối của Đuy – puy

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
41
Q

Hiệp ước nào đánh dấu việc triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp?

A

B. Hiệp ước Giáp Tuất

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
42
Q

Vì sao quân đội triều đình nhanh chóng thất thủ tại thành Hà Nội năm 1873?

A

C. Sự sai lầm trong cách đánh giặc

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
43
Q

Chiến thắng của quân dân Bắc Kì ở trận Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) đã có tác động như thế nào đến thái độ của quân Pháp ở Việt Nam?

A

B. Hoang mang lo sợ và tìm cách thương lượng

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
44
Q

Vì sao triều đình nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874)?

A

D. Triều đình mơ hồ, ảo tưởng vào con đường thương thuyết.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
45
Q

Nguyên nhân sâu xa để thực dân Pháp tổ chức đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) là gì?

A

C. Đánh Bắc Kì để củng cố Nam Kì

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
46
Q

Vì sao ô Thanh Hà ở Hà Nội lại được đổi tên thành ô Quan Chưởng như hiện nay?

A

C. Do muốn ghi nhớ công lao của viên Chưởng cơ và binh lính thành Hà Nội

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
47
Q

Người lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược ở cả 3 mặt trận (Đà Nẵng – 1858, Gia Định – 1859, và thành Hà Nội – 1873) là,

A

B. Nguyễn Tri Phương

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
48
Q

Khi thực dân Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai, Tổng đốc Hoàng Diệu đã có hành động như thế nào?

A

A. Chỉ huy quân sĩ kiên quyết chống cự.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
49
Q

Thực dân Pháp đã viện cớ nào để xâm lược Bắc Kì lần thứ hai (1882)?

A

D. Nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất (1874)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
50
Q

Tên tướng Pháp nào đã chỉ huy cuộc tiến công ra Bắc Kì lần thứ hai?

A

B. Rivie

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
51
Q

Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai của nhân dân ta (1883) là sự kết hợp chiến đấu giữa đội quân của

A

B. Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
52
Q

Vì sao quân đội triều đình nhà Nguyễn nhanh chóng thất thủ tại thành Hà Nội trong 2 lần quân Pháp tiến ra Bắc Kì (1873, 1883)

A

Quân triều đình thực hiện chiến thuật phòng thủ, dựa vào thành đợi giặc, chưa kết hợp với nhân dân kháng chiến.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
53
Q

Lý do nào đã thúc đẩy thực dân Pháp quyết tâm xâm chiếm bằng được Bắc Kì lần thứ hai (1883)

A

C. Nguồn than đá dồi dào

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
54
Q

Sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873), tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình Huế với các tầng lớp nhân dân có gì khác biệt?

A

D. Triều đình kí Hiệp ước Giáp Tuất, nhân dân phản đối và kiên quyết đánh Pháp đến cùng

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
55
Q

Việc triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) đã ảnh hưởng gì đến cục diện kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta?

A

B. Làm dấy lên phong trào phản đối Hiệp ước Giáp Tuất trên cả nước

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
56
Q

Điểm chung nhất về hành động xâm lược của thực dân Pháp trong hai lần đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì (1873 và 1882 – 1883) là gì?

A

C. Gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hà Nội, sau đó cho quân nổ súng xâm lược

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
57
Q

Thực dân Pháp quyết định tấn công vào Kinh thành Huế (năm 1883) nhằm mục đích gì?

A

C. Buộc triều đình phải đầu hàng, kết thúc chiến tranh xâm lược

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
58
Q

Sau khi tiến vào cửa biển Thuận An (18-8-1883), Cuốc – bê đã có hành động gì đầu tiên?

A

B. Đưa tối hậu thư đòi triều đình giao toàn bộ các pháo đài.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
59
Q

Triều đình nhà Nguyễn đã thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam thông qua hiệp ước nào?

A

D. Hiệp ước Hácmăng và Hiệp ước Patơnốt

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
60
Q

Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của người Pháp. Nam Kỳ là xứ thuộc địa. Bắc kỳ là đất bảo hộ. Trung kỳ giao cho triều đình quản lí”. Điều khoản trên được quy định trong Hiệp ước nào?

A

C. Hácmăng.

61
Q

Theo nội dung Hiệp ước Hácmăng năm 1883, Nam Kì là:

A

C. xứ thuộc địa của Pháp

62
Q

Theo nội dung Hiệp ước Hácmăng, Bắc Kì là:

A

D. xứ bảo hộ của Pháp

63
Q

Với hiệp ước Hắc măng 1883 và hiệp ước Pa tơ nốt 1884, thực dân Pháp đã:

A

A. hoàn thành cơ bản công cuộc xâm lược nước ta

64
Q

Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX?

A

C. So sánh tương quan lực lượng chênh lệch bất lợi cho Việt Nam

65
Q

Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là

A

B. Thiếu một lực lượng xã hội tiên tiến, có đủ năng lực lãnh đạo

66
Q

Vì sao thực dân Pháp đã thiết lập được nền bảo hộ ở Việt Nam sau Hiệp ước Hác – măng (1883) nhưng vẫn tiếp tục kí với triều đình Huế Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)?

A

A. Để xoa dịu dư luận và mua chuộc thêm những phần tử phong kiến đầu hàng

67
Q

Thực dân Pháp đã lợi dụng cơ hội gì để mở cuộc tấn công quyết định vào kinh đô Huế (8-1883)?

A

A. Vua Tự Đức qua đời, triều đình đang bận rộn chọn người kế vị

68
Q

Sau hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến như thế nào?

A

C. Là một nước thuộc địa nửa phong kiến

69
Q

Tại sao thực dân Pháp phải mất một thời gian dài (1858-1884) mới hoàn thành xâm lược Việt Nam?

A

D. Sự kháng cự quyết liệt của nhân dân ta.

70
Q

Triều đình kí hiệp ước Hácmăng và hiệp ước Pa-tơ-nốt đánh dấu:

A

A. sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn

71
Q

Cho các dữ kiện: 1) Kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt; 2) Kí Hiệp ước Giáp Tuất; 3) Kí Hiệp ước Nhâm Tuất; 4) Kí Hiệp ước Hác-măng
Thứ tự sắp xếp đúng quá trình đầu hang của vua quan triều đình nhà Nguyễn trong quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858- 1884) là

A

C. 3,2,4,1

72
Q

Phong trào yêu nước chống Pháp từ 1885 đến năm 1896 được gọi là:

A

C. phong trào Cần vương.

73
Q

Mục tiêu của phong trào Cần Vương là

A

C. Đánh đuổi Pháp, giành độc lập, lập lại chế độ phong kiến.

74
Q

Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây không thuộc phong trào Cần vương chống Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX?

A

B. Yên Thế

75
Q

Khởi nghĩa Hương Khê được đánh giá là:

A

C. tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương.

76
Q

Một trong những điểm khác biệt của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896) là

A

B. có sự đan xen giữa đánh và hòa hoãn tạm thời.

77
Q

Phong trào Cần vương (1885-1896) và khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) đều diễn ra dưới hình thức

A

B. khởi nghĩa vũ trang

78
Q

Người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế cuối thế kỉ XIX là

A

C. Tôn Thất Thuyết

79
Q

Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, ở Huế đã diễn ra sự kiện lịch sử gì?

A

B. Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phe chủ chiến

80
Q

Ai là người lãnh đạo phong trào Cần Vương chống Pháp trong giai đoạn từ năm 1885 đến tháng 11-1888?

A

C. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.

81
Q

Sau khi đất nước mất độc lập, phái chủ chiến trong triều đình, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết, tổ chức cuộc phản công quân Pháp và phát động phong trào Cần vương dựa trên cơ sở

A

có sự ủng hộ của đông đảo nhân dân trong cả nước và bộ phận quan lại chủ chiến trong triều đình và ở các địa phương.

82
Q

Sau khi cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã có hành động gì?

A

B. Đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở để tiếp tục đấu tranh

83
Q

Phong trào Cần Vương bùng nổ xuất phát từ nguyên nhân sâu xa nào sau đây?

A

D. Mâu thuẫn dân tộc diễn ra gay gắt

84
Q

Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần vương là gì?

A

C. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và sự chỉ huy thống nhất

85
Q

Tính chất nổi bật của phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX là

A

A. Là phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến

86
Q

“Lòng yêu ước của …… không chấp nhận một sự thỏa hiệp nào, ông ta xem quan lại chủ hòa như kẻ thù của dân tộc”. (Theo Mac-xen Gô-Chi-ê, Ông vua bị lưu đầy)

A

C. Tôn Thất Thuyết.

87
Q

Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy do ai lãnh đạo?

A

B. Nguyễn Thiện Thuật

88
Q

Cuộc khởi nghĩa Hương Khê do ai lãnh đạo?

A

D. Phan Đình Phùng và Cao Thắng

89
Q

Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1913, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là ai?

A

B. Đề Thám

90
Q

Nghĩa quân trong cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) được tổ chức như thế nào?

A

B. Phiên chế thành những phân đội nhỏ

91
Q

Căn cứ của nghĩa quân Bãi Sậy được xây dựng trên vùng địa hình như thế nào?

A

A. Vùng đầm, hồ, lau sậy um tùm

92
Q

Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888 nghĩa quân Hương Khê tập trung thực hiện nhiệm vụ chủ yếu gì?

A

B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu

93
Q

Để có thêm thời gian chuẩn bị và củng cố lực lượng, Đề Thám đã có chủ trương gì?

A

C. Chủ động giảng hòa với thực dân Pháp

94
Q

Phong trào Cần vương chấm dứt với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa nào?

A

C. Khởi nghĩa Hương Khê

95
Q

Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là

A

B. Khởi nghĩa Yên Thế

96
Q

Nguyên nhân chủ yếu nào khiến nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh chống Pháp?

A

B. Chống lại chính sách cướp bóc, bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống

97
Q

Phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX kết thúc sau khi thực dân Pháp đàn áp cuộc khởi nghĩa nào dưới đây?

A

D. Khởi nghĩa Hương Khê.

98
Q

Sự thất bại của phong trào Cần Vương đã đặt ra yêu cầu cấp thiết gì đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam?

A

A. Phải có giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối đấu tranh phù hợp

99
Q

Các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX bùng nổ mạnh mẽ đã có tác động như thế nào đến thực dân Pháp?

A

B. Làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp

100
Q

Yếu tố nào quy định khởi nghĩa nông dân Yên Thế là cuộc đấu tranh tự phát?

A

A. Mục tiêu đấu tranh

101
Q

So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản là

A

A. mục tiêu đấu tranh và lực lượng tham gia

102
Q

Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là

A

B. Thiếu một lực lượng xã hội tiên tiến, có đủ năng lực để lãnh đạo phong trào.

103
Q

Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây được Nguyễn Ái Quốc đánh giá là “còn mang nặng cốt cách phong kiến”

A

B. Khởi nghĩa Yên Thế

104
Q

Hạn chế của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam là

A

C. nặng về phòng thủ, ít chủ động tiến công.

105
Q

Hai giai đoạn của phong trào Cần vương cuối thế ki XIX ở Việt Nam có điểm chung nào sau đây?

A

B. Có sự lãnh đạo của các trí thức phong kiến yêu nước

106
Q

Phong trào Cần vương (1885-1896) và khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) đều diễn ra khi

A

A. đất nước đã mất độc lập, trở thành thuộc địa của Pháp.

107
Q

Trong phong trào đấu tranh chống Pháp cuối thế kỉ XIX, nhân dân Việt Nam đã tham gia

A

A. phong trào Cần vương.

108
Q

Trong phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX, các cuộc khởi nghĩa nổ ra đều nhằm mục đích lớn nhất là

A

C. giành độc lập dân tộc.

109
Q

Năm 1897, thực dân Pháp cử nhân vật nào sang làm Toàn quyền Đông Dương?

A

C. Pôn Đume

110
Q

Qua cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, phương thức sản xuất nào được từng bước du nhập vào Việt Nam?

A

D. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

111
Q

Thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất để tăng lợi nhuận?

A

B. Phương thức bóc lột phong kiến

112
Q

Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành ở Việt Nam trong khoảng thời gian nào?

A

C. 1897 - 1914

113
Q

Vì sao thực dân Pháp chú trọng xây dựng hệ thống giao thông trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?

A

C. Phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và quân sự.

114
Q

Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là

A

B. Kinh tế chuyển biến mang tính chất cục bộ, lệ thuộc vào Pháp

115
Q

Tính chất nền kinh tế Việt Nam có sự biến đổi như thế nào sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất?

A

D.Kinh tế tư bản chủ nghĩa mang hình thái thực dân

116
Q

Giai cấp mới nào trong xã hội Việt Nam ra đời ngay trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?

A

D. Giai cấp công nhân.

117
Q

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp nền kinh tế Việt Nam

A

D. Cơ bản vẫn nghèo nàn, lạc hậu.

118
Q

Tầng lớp tư sản dân tộc ra đời xuất phát từ

A

A. một số người đứng ra hoạt động công thương nghiệp

119
Q

Trong quá trình thống trị Việt Nam, thực dân Pháp đã dựa vào lực lượng xã hội nào để làm chỗ dựa?

A

B. đại địa chủ phong kiến

120
Q

Trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có hai giai cấp cơ bản là

A

C. Địa chủ phong kiến và nông dân

121
Q

Nguồn gốc xuất thân chủ yếu của giai cấp công nhân Việt Nam là từ giai cấp

A

Nông dân

122
Q

Dưới tác động của chương trình khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam hình thành các lực lượng mới nào?

A

B. Công nhân, tư sản, tiểu tư sản.

123
Q

Vì sao phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX còn mang tính tự phát?

A

B. Vì họ đấu tranh chỉ đòi quyền lợi về kinh tế

124
Q

Nguyên nhân nào dẫn đến đời sống của nông dân Việt Nam này càng bần cùng trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất?

A

C. Nạn bắt lính đưa sang chiến trường châu Âu, nạn chiếm đoạt ruộng đất.

125
Q

Những chuyển biến về kinh tế- xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX đã có tác động như thế nào đến phong trào yêu nước Việt Nam?

A

D. Tạo cơ sở bên trong để bùng nổ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản

126
Q

Những chuyển biến về kinh tế xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp đã:

A

D. Tạo điều kiện dẫn tới sự xuất hiện của con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

127
Q

Bộ phận đầu tiên của giai cấp công nhân Việt Nam xuất hiện sớm nhất ở ngành kinh tế nào?

A

B. Nông nghiệp

128
Q

Nhà tư sản nào ở Việt Nam đầu thế kỉ XX được mệnh danh là “ông vua đường thủy”?

A

A. Bạch Thái Bưởi

129
Q

Dưới tác động của chương trình khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam hình thành các lực lượng mới nào?

A

A. Công nhân, tư sản, tiểu tư sản

130
Q

Phan Bội Châu thực hiện chủ trương giải phóng dân tộc bằng con đường nào?

A

D. Dùng bạo động vũ trang để giành độc lập dân tộc

131
Q

Phan Bội Châu và các đồng chí của ông chủ trương thành lập Hội Duy tân nhằm mục đích gì?

A

A. Đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến ở Việt Nam

132
Q

Để thực hiện chủ trương cầu viện Nhật Bản giúp đỡ đánh Pháp, Phan Bội Châu đã tổ chức phong trào

A

B. Đông du

133
Q

Năm 1912, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội ở Quảng Châu (Trung Quốc) với tôn chỉ duy nhất là

A

D. đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam

134
Q

Tổ chức Việt Nam Quang phục hội chủ trương dùng biện pháp nào để đánh Pháp?

A

D. Bạo động và ám sát cá nhân

135
Q

Việt Nam Quang phục hội đã có những hoạt động gì để gây tiếng vang trong nước và thức tỉnh đồng bào?

A

C. Cử người bí mật về nước trừ khử những tên thực dân đầu sỏ, kể cả Toàn quyền Anbe Xarô và những tên tay sai đắc lực

136
Q

Lực lượng xã hội nào đã tiếp thu luồng tư tưởng mới bên ngoài và lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A

C. Sĩ phu yêu nước tiến bộ

137
Q

Vì sao năm 1908 phong trào Đông du tan rã?

A

D. Chính phủ Nhật Bản câu kết với thực dân Pháp ở Đông Dương, trục xuất số lưu học sinh Việt Nam, kể cả Phan Bội Châu

138
Q

Hạn chế lớn nhất trong quá trình hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu là

A

B. ý đồ cầu viện Nhật Bản là sai lầm, nguy hiểm

139
Q

Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam đã chú ý đến hoạt động nào trong lĩnh vực kinh tế?

A

B. Cổ động chấn hưng thương nghiệp, lập hội kinh doanh

140
Q

Hoạt động được Phan Châu Trinh chú trọng trong ngành nông nghiệp đầu thế kỉ XX là

A

D. Phát triển nghề làm vườn, thành lập nông hội chuyên việc san đồi trồng quế, hồ tiêu

141
Q

Trọng tâm hoạt động của cuộc vận động Duy tân đầu thế kỉ XX trong lĩnh vực giáo dục là

A

C. Mở trường học theo lối mới, dạy chữ Quốc ngữ, dạy các môn học mới

142
Q

Hoạt động cứu nước của cụ Phan Châu Trinh thể hiện trên các lĩnh vực

A

A. kinh tế - văn hóa- xã hội.

143
Q

Mục đích chính của cuộc vận động Duy tân đầu thế kỉ XX là

A

B. nâng cao dân trí cho cách mạng Việt Nam

144
Q

Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta đến năm 1918 cuối cùng đều bị thất bại?

A

B. Do thiếu sự lãnh đạo của một giai cấp tiến tiến cách mạng.

145
Q

Hạn chế lớn nhất trong quá trình hoạt động cứu nước của Phan Châu Trinh là

A

A. biện pháp cải lương, ỉ Pháp cầu tiến bộ

146
Q

Phong trào cải cách chính trị - văn hóa của những nhân vật nào ở Trung Quốc đã tác động mạnh mẽ đến nước ta những năm cuối thế kỉ XIX?

A

D. Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi.

147
Q

Chủ trương cứu nước nào của Phan Châu Trinh có thể được Đảng và Nhà nước Việt Nam vận dụng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay?

A

B. Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh

148
Q

Điểm khác biệt căn bản trong hoạt động cứu nươc của Phan Bội Châu so với Phan Châu Trinh là ở

A

A. xu hướng và phương pháp thực hiện

149
Q

Tư tưởng Duy tân khi đi vào quần chúng đã vượt qua khuôn khổ ôn hòa và biến thành cuộc đấu tranh nào?

A

C. Đấu tranh vũ trang, tiêu biểu là Phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)