Rules must follow Flashcards

1
Q

**.

A
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q
A
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

**Apply vào doanh nghiệp thì khi họ hỏi có muốn hỏi gì không. Nên hỏi về doanh nghiệp đó. **

A
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

.

A
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Bắt đầu câu nói bằng đại từ Em, tôi, mình + “rất” …

A
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

.

A
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

Cách thay đổi một thói quen

A
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

A
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q
A
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

Cốt lõi dựa trên lời khuyên của chat GPT:
Điều này có đúng trong mọi trường hợp hay không?
Nếu thay đổi A thì sao, thay đổi B thì sao? Lật qua lật lại

A
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

Em cái này Giúp em với nha

A
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q
A
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

Giả định rằng người kia nói theo kiểu của họ, mình nghĩ theo kiểu của mình. Rất khác biệt.

A

.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

Giới hạn thời gian cho mọi thứ và hết mình với nó trong thời gian đang làm

A

Định luật Parkinson. Nhiêu thời gian trây bấy nhiêu

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

Gợi ý trong việc thay đổi mối quan hệ gia đình theo hướng tích cực hơn

A

Áp dụng phi logic và thay đổi góc nhìn, khung nhìn nhận là giải pháp trong giao tiếp dẫn đến thay đổi trong mối quan hệ gia đình

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

Hầu hết mọi thứ đều không quan trọng chỉ có một vài thứ là quan trọng

A

Loại bỏ, tập trung

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
17
Q

Học cách thích thú với cảm giác được sai

A

Sai, đúng, cảm thọ là vô thường

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
18
Q

Hướng nội, hướng ngoại là lớp vỏ nhân cách vì…

A

Tạo ra ảo tưởng, hình ảnh ngụy biện về bản thân mà không thực sự giải quyết vấn đề. Thiên kiến về chính mình là rào cảm. Người thông minh tạo ra bản ngã của chính hắn.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
19
Q

Khi cảm thấy người kia đang bối rối và không chắc về suy nghĩ cả bản thân

A

Cho họ thêm chút thời gian và hỏi lại. Bạn có chắc là bạn nghĩ như thế này…

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
20
Q

Khi nhận được 1 feedback từ người khác hoặc góp ý cho họ

A

Khi nhận: Hỏi vì sao phải thay đổi theo hướng đó? => Lợi ích của cách đó là gì khi so sánh với cách cũ.
Khi gửi: Nếu ra Problem => Solution => Benefit

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
21
Q

Khi nhận được một mệnh đề.

A

Liệu mện đề này có là sự thật tuyệt đối hay không?

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
22
Q

Tương tác với người khác.
B1: Dừng lại để xem điều gì đang xảy ra.

A
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
23
Q

Không dùng SMART phone thì thời gian rảnh thay bằng đọc sách, chạy bộ, thiền

A
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
24
Q

Không nên đòi hỏi hắn làm tất cả chỉ nen đòi hỏi nó làm đúng kì vọng

A
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
25
**Không quản lý vi mô**
**Nắm rõ mục tiêu, hướng đi, tiêu chí, nhìn ra bức tranh lớn**
26
**Làm sao để bớt bận rộn**
**Trao truyền và giao quyền cho nhân viên**
27
**Lên giường 30p trước giờ muốn ngủ**
**Không phải nằm là ngủ liền đâu**
28
**Luôn học cách dự trù, quản trị rủi ro**
**Chắc chắn sẽ có rủi ro, điều không thể tránh khỏi rồi**
29
**Mày lo gì mày nói tốt hơn không Bởi vì mà không có gì tốt hơn để lo**
30
**Mình làm khi mình cho mình làm**
**Không phải người khác... cảm thọ**
31
**Mở rộng tầm nhìn ra**
**Nhìn được bức tranh tổng thể, quản lý tổng thể**
32
**Mọi thứ là vô thường**
**Thả lỏng với cảm xúc của chính mình**
33
**Một cách nói nghe mang tính cá nhân. Ít gây khó chịu cho người khác**
**Nếu là em thì em nghĩ là...**
34
**Một cách thể hiện sự đồng ý **
**Phát triển thêm ý của họ**
35
**Một cách để ra quyết định trong th khó khăn**
**Nếu nó không là một chữ có rõ ràng, thì nó nên là một chữ không rõ ràng**
36
**Một vài nỗ lực sẽ có tác động hơn những nỗ lực khác**
**Fact, điều quan trọng**
37
**Một định nghĩ có 3 cách. 1 là đồng nghĩa 2 là ví dụ 3 là tiêu chí cụ thể. Tốt nhất là hỏi cái thứ 3**
38
**Mục tiêu là phát triển nội tâm, liên tục nhắc bản thân**
39
**Một năm đi ít nhất 2 khóa thiền**
40
**Mượn đồ họ hay được họ giúp đỡ thì phải xin số**
41
**Nên vote với những người có chuyên môn**
**Họ hiểu, người khác thì không**
42
**Nên đặt thêm câu hỏi về lợi ích khi tương tác với người khác vì...**
**Tất thảy là quan điểm, giá trị, cái mấu chốt tạo ra khác biệt là lợi ích**
43
**Nếu bản thân cảm thấy có người đang gian lận trong trò chơi. Lập tức hét lên và dừng trò chơi lại.**
44
**Ngủ đủ giấc là cách làm việc hiệu quả một giờ ngủ đủ giấc bằng rất nhiều giờ làm việc**
**Nhớ nhé**
45
**Ngủ đủ giấc là cách làm việc hiệu quả một giờ ngủ đủ giấc bằng rất nhiều giờ làm việc**
**Nhớ nhé**
46
**Phân chia công việc dựa trên mức độ tỉnh táo của bản thân**
47
**Rule 2 minutes**
**Cái gì quan trọng mà dễ quên thì nên làm luôn. Mấy thứ lặt vặt.**
48
**Tập trung vào lõi, nội dung truyền đạt**
49
**Tay ngửa => Friendly. Tay úp => Thống trị**
50
**Thay vì phát triển cái mới, nghĩ khác...**
**Loại bỏ cái trì nhất**
51
**Thể hiện uy nhưng có mindful**
52
**Tóm gọn chủ nghĩa tối giản**
**Ít nhưng chất, cái gì là quan trọng**
53
**Mình tưởng là mình phản ứng với bên ngoài nhưng không**
**Mình phản ứng với cảm thọ trên thân của mình**
54
**Trân trọng từng cảm xúc, giai đoạn vì...**
**Chúng đều có ý nghĩa, yêu sự lạc lối**
55
**Tương tác với người khác, nhất là với đội nhóm có hồn. Bỏ cảm xúc vào trong.**
56
**TUYỂN NGƯỜI CÓ LỬA SẴN THÌ TỐT HƠN ĐÀO TẠO LỬA**
**Tùng BT**
57
**Viết ra những gì cần làm, điều quan trọng nhất là gì**
**Brain xong hỏi: " ĐIều gf là quan trọng nhất, tạo ra nhiều sự tác động nhất"**
58
**Để bài thuyết trình thêm hay ho**
**Để điều thú vị nhất nằm ở cuối vvaf nói người nghe điều đó**
59
**Đồng hành là giải pháp cho mối quan hệ**
**Coi người kia là một người cùn mình phát triển, mong muốn giúp đỡ và được giúp đỡ**
60
**Đưa ra tiêu chí và chỉ lấy 90% cảu tiêu chí đó**
**Nếu mà không được 90% thì câu trả lời là không**
61
a=b
Có th nào a không gây ra b không? Vì sao
62
Bình tâm là giá trị mình muốn hướng đến.
Tự nhắc mình nên rèn luyện.
63
Cách tốt nhất để giúp anh là tôi không làm với anh :))
64
Cách tử chối nếu không muốn lmaf
Nắm rõ công việc của mình, đặt ra những ưu tiên. Nếu không, có thể người khác sẽ làm điều đó. Từ chối một cách lixhj sự rằng con đang làm điều nyaf. ĐÚng rồi, việc này còn quan trọng hơn quan trọng nữa. Mọi người thông cảm cho em nhé.
65
Cái gì mình đã rõ thì không ai lay được mình đâu nhá!
66
Cái này base on cái gì đó. Không chấp vào.
Nói một điều dựa trên một lập luận của 1 người này,kẻ khác. KHông chấp vào.
67
Cái này là điều tốt nhất em có thể làm rồi.
Anh có gợi ý gì để giúp em hoàn thiện hơn không?
68
Cảm ơn hay xin lỗi hãy nói ra lý do đằng sau nó. Còn không thì chỉ là hình thức. Nếu thành thật, hãy làm như thế.
69
Cần A để làm B. Ví dụ, không nhậy nhẹt thì sẽ không thành công. Phản biện gợi ý.
Có trường hợp nào mà không A = B không? A=B có đúng trong mọi tình huống không? Nếu không A = B, liệu bạn có cho rằng điều đó là không có ý nghĩa. Từ thành công này dược định nghĩa như thế nào, và liệu có thể áp dụng cho tất cả mọi người không?
70
Căn bản là biến mọi thứ thành lối mòn
71
Cân nhắc khán giả => Lời nguyền tri thức.
Nói chuyện đơn giản, dễ hiểu. Tùy khán giả.
72
Cẩn trọng trong thông tin nạp vào. Đừng đọc bài gì đó vào lúc sáng.
73
Câu hỏi giả định: "Nếu chúng ta thay đổi cách tiếp cận, liệu chúng ta có thể đạt được kết quả khác?
74
Câu hỏi lý do: "Tại sao vấn đề này lại quan trọng đối với chúng ta?"
75
Câu hỏi phân tích: "Từ ngữ này có nhiều ý nghĩa khác nhau, bạn nghĩ nó có ý nghĩa gì trong trường hợp này?"
76
Câu hỏi phụ thuộc: "Nếu điều này đúng, liệu điều gì khác cũng có thể đúng?"
77
Câu hỏi tạm dừng: "Bạn nghĩ chúng ta nên dừng lại và suy nghĩ lại về vấn đề này không?"
78
Câu hỏi thẳng thắn: "Bạn nghĩ tôi đang sai ở điểm nào?"
79
Câu hỏi thực tế: "Với những giới hạn và tài nguyên hiện có, chúng ta có thể giải quyết vấn đề này như thế nào?"
80
Câu hỏi tiên quyết: "Trước khi giải quyết vấn đề này, chúng ta cần làm gì trước?"
81
Câu hỏi tiên đoán: "Nếu ta tiếp tục theo đuổi hướng giải quyết này, điều gì có thể xảy ra?"
82
**Câu hỏi tìm chủ đề...**
**Chúng ta đang thảo luận về chuyện gì đây?**
83
**Câu hỏi tìm giả định miêu tả**
***Điều gì cần đúng để dẫn khiến lý lẽ làm cho lập luận đúng.*** ***Ví dụ:*** ***A>B cần A>C và C>B***
84
Câu hỏi trách nhiệm: "Ai là người có trách nhiệm giải quyết vấn đề này?"
85
Câu hỏi tư duy: "Bạn có thể giải thích thêm về quan điểm của mình không?"
86
**Câu hỏi xác định điểm mấu chốt trong niềm tin của người đối diện..**
**Nếu A thay đổi thì anh có thay đổi ý kiến của mình không?**
87
Câu hỏi đặt vấn đề: "Tại sao vấn đề này lại quan trọng?"
88
**Câu hỏi để tìm ra giả định miêu tả? - phần 2**
***Bạn đi từ lý lẽ đến kết luận như thế nào?***
89
**Câu hỏi để đi sâu hơn vào Giả định giá trị.**
***Vì sao anh lại ưu tiên một lý lẽ hơn những lý lẽ khác?*** Vì sao anh nghĩ như thế này mà không phải như thế kia.
90
**Câu tóm tắt ý và diễn đạt lại**
**Thế thì, bạn đang nói điều này, có phải A là lý do để bạn nói điều đó**
91
**Cấu trúc cơ bản trong việc truyền đạt để thuyết phục là...**
**Điều này là do điều kia. Điều này là kết luận. Điều kia là các lý lẽ bổ sung.**
92
Chậm lại và kiểm tra thật kĩ những khi cần lên kế hoạch. Sử dụng hệ thống 2. Khi nhận 1 ý kiến nào đó.
93
**Check độ tin cậy của lý lẽ**
**1. Bằng chứng của anh đâu?** **2. Làm sao anh biết điều anh nói là đúng?** **3. Vì sao anh tin?** **4. Anh có thể chứng minh không?**
94
Chén bẩn - Rửa chén - ĐTh 15p
95
Có 2 thứ mà bạn đã nêu lên tại đây
96
Cơ chế giải quyết vấn đề nguyên thủy của con người từ xưa đến nay
**Dê thế thân, tế phù thủy, thay vì nhìn nhận vào vấn đề, họ quy vấn đề vào 1 thứ. **
97
**Vì sao phải tìm nguyên nhân cạnh tranh**
***Không có một nguyên nhân cho 1 vấn đề. Nhiều nguyên nhân kết hợp.***
98
**Cách để tìm lý lẽ khác cho lập luận.**
***Có cách giải thích khác hay không?*** ***Cách giải thích đó có phải là duy nhất?*** ***Liệu nó còn đúng ở bối cảnh khác?***
99
Có thể đối thoại với người khác bằng cách tạo ra một trò chơi.
We will play a game (method created by me).
100
**Dẫn chứng bằng phép loại suy**
**Ẩn dụ. Lấy 2 đặc điểm giống nhau để kết nối và giả định những đặc điểm khác cũng thế.** **Cẩn thận. Hỏi: 2 objects đó khác nhau những gì? Nó dẫn đến những gì?**
101
**Dẫn chứng bằng trải nghiệm.**
***Tôi đã từng trải qua nó rồi!*** ***Lưu ý: Chú ý đến sự khái quát hóa => Ngụy biện khái quát hóa***
102
**Dẫn chứng bằng ví dụ.**
***Ví dụ như... Chú ý đến sự tác động vào cảm xúc.*
103
**Dẫn chứng chứng thực.**
***Đã có người nói rằng...*** ***Cẩn thận sự thiên vị.***
104
**Dẫn chứng chuyên gia**
**Bài báo khoa học. Cẩn thận sự thiên vị về lợi ích của chuyên gia.**
105
**Dẫn chứng trực giác**
***Tôi biết rằng...*** | **Câu hỏi: Có thể chứng minh bằng cách khác được không?**
106
Dìu dắt: Điều gì là mục tiêu, điều gì đúng. Chỉ trích: Điều gì khô phải là mục tiêu, điều gì sai
107
dùng ngôi tôi nghe con người hơn (Tiến cảm thấy A B C)
108
Dùng ngôn ngữ có chiến thuật. Ngôn ngữ mang hình ảnh.
109
Giá trị cốt lõi của Doanh nghiệp.
Em có thể đánh đổi mọi thứ, trừ nó.
110
**Giá trị của critical thinker?**
***Tự chủ + Khiêm tốn + Hiếu kì + Respect lập luận chắc chắn***
111
**Giá trị trong tư duy phản biện là gì?**
***Là một ý tưởng mà một người thấy là đáng giá.***
112
**Giả định giá trị?**
***Một ý tưởng mà một người cho là hiển nhiên đúng***
113
**Giả định miêu tả**
***Ý tưởng ngầm ẩn kết nối các ý lại với nhau.***
114
Give power,, kéo chứ không đẩy
115
Gọi tên cảm xúc giúp não trước trán chiếm được quyền hơn. Từ đó giảm sự "la hét" của hạch hạnh nhân.
116
Hài hước, dễ tổn thương => Đồng cảm
117
Ham muốn.
Thèm mãnh liệt điều kế tiếp. Cảm giác thiêu thiếu, không hài lòng.
118
Ham muốn.
Thèm mãnh liệt điều kế tiếp. Cảm giác thiêu thiếu, không hài lòng.
119
hiểu lý do vì sao mình talk, hiểu người đối diện
120
Họ nói có đúng không? Kiếm tra lại thật kĩ
121
Học cách đừng tin để tìm ra cái hiệu quả hơn
122
Hỏi.
What is the critical point?
123
I don't know, but i have reasonable doubt.
Tôi không biết liệu nó có đúng không, nhưng tôi có sự nghi ngờ hợp lý.
124
**Kết luận hợp lý khác là gì?**
**Đòi hỏi người nói đưa ra bối cảnh.** **Dùng câu điều kiện. => Nếu A thì B. Nếu C thì D để tránh tính nhị nguyên.**
125
**Kết luận là gì?**
**Là một thông điệp gửi đến bạn, nhằm định hình niềm tin hay quan điểm của bạn về 1 điều gì đó (not always bad)**
126
Kham nhẫn là học cách quản lý động lực bên trong mình
127
Khi cảm xúc "khó khăn" đến.
Thay vì Step back, hãy step forward.
128
Khi mà được trả lời gì đó, double check
**CÓ thể họ đang nói dối mình, hoặc họ hiểu sai..**
129
**Khi tổ chức 1 cuộc họp, bản thân phải...**
**Nắm rõ các đầu việc từ to tát đến nhỏ nhặt nhất. Tất cả.**
130
Khi đã loại bỏ những điều không thể, những thứ còn lại, dù có vô lý đến đâu, cũng chính là sự thật
131
Khi đang mắc vào một điều nhỏ, hãy mở rộng và tập trung vào giá trị tốt hơn.
132
Khi đang tranh luận mà thấy bế tắc
Chúng ta đang bế tắc, hãy chậm lại, suy nghĩ kĩ hơn và từ tốn đưua ra ý kiến của mình nhé.
133
Không bị ngộp, nhìn ra vấn đề nhỏ và tập trung nguồn lực để giải quyết.
Hành động tạo kết quả.
134
**Không coi nói chuyện với mn như 1 cuộc trình diễn**
**Không có đúng và sai. Coi nó như 1 cuộc đối thoại thẳng thắn.**
135
Không nói về cái họ mất , bởi that freaking them out
136
Không phải năng lực làm toán mà là thái độ làm toán
137
Làm kĩ đến mức không ai có thể phàn nàn gì nữa. có câu trả lời cho mọi câu hỏi. => Tự tin
138
Lên đối tượng đọc và thích thú bài của mình là ai? Không mong là tất cả.
139
Lengthen volume and high
Để nói hay và thuyết phục hơn.
140
luận điểm của bạn có vẻ hơi rộng
141
**Lưu ý về việc chia đầu việc.**
**- Những việc lớn thì tìm hiểu kỹ trước khi chia ra. - Những việc nhỏ thì giao cho 1 bạn và những task tương lai thì trừ bạn đó ra. - Nếu đó là lần cuối làm cùng nhau thì có thể làm chung, nhưng phải phân chia nhiệm vụ.**
142
Luyện tâm vào lúc khó khăn giống như vào phòng cấp cứu rồi mới tập luyện. Không được đâu bạn.
143
Lý do trả lời cho 2 câu. 1 là vì sao Mệnh đề là đúng, thứ 2 vì sao mệnh đề là quan trọng (Hậu quả)
144
Mạch động lực liên quan đến dopamine trong não, liên quan đến cảm nhận về giá trị.
145
Mệnh đề - Lý do - Ví dụ
Cách triển khai ý cơ bản, dễ dàng.
146
Mindfullness, nhận diện mình đang như thế nào là bước đầu tiên. Cũng là bước quan trọng (gần như nhất).
147
Mình đã nghiêm túc với việc mình đang làm chưa?
148
Mình đang nói đến vấn đề A B C
149
Mình đối diện với con người yếu đuối trong mình. Vướng mắc vào xúc cảm trong mình. Mình muốn là con người phóng khoáng và tự do, bình yên và cảm thôn với người khác. Mình muốn, và mình sẽ làm được. Chỉ cần bắt đầu làm mà thôi. Làm đi.
150
**Một cách để làm việc hiệu quả mà không mệt**
**B1: Set khung giờ làm, mục tiêu B2: Set việc sẽ làm để đạt được mục tiêu B3: Làm và quên đi mục tiêu**
151
Một ccah quan lý mạch động lực ben trong là Trước khi làm hãy Tưởng tượng minh sau khi làm xong, chú ý đến cảm nhận không phải lý trí. Thứ 2, trong khi làm tìm thấy điều thú vị. Thứ 3, sau khi làm, tận hưởng thành quả.
152
Một kế hoạch không phải là một chiến lược, bởi 1 chiến lược liên quan đến outcome, kế hoạch chỉ là một tập hợp các việc làm (có thể có ý nghĩa hoặc vô nghĩa). Mày đã có chiến lược gì chưa?
153
**Một thứ giúp team chuyên nghiệp hơn**
**Thống nhất người phát ngôn của nhóm. Tệ nhất thì mới tụm đầu lại.**
154
Mua những thứ dùng theo thói quen 1 lần cho nhiều lần dùng.
155
Mục tiêu là một healthy consevatiion
156
Mục đích của việc viết là gì?
Viết cho ai, viết để làm gì
157
Năng lực có nhiều loại năng lực.
Không thể đánh giá một người chỉ dựa trên 1 thế mạnh của anh ta.
158
**Nếu không biết nói gì. Nói theo cấu trúc như sau:**
**1. Problem => Solution => Benefit 2. What? (Cái gì?) => So What? (Làm làm gì?) => Now What? (Bây giờ thì làm gì?)**
159
**Nếu làm chung 1 thứ gì đó.**
**Nên tạo Folder Docs để làm chung mọi thứ. Định dạng sẵn.**
160
Nếu mìn không giúp được họ, tìm ra một người có khả năng giúp
161
Nếu rảnh không có chi để làm thì hãy làm điều khiến điều tiếp theo trở nên tốt hơn.
162
Nếu tất cả đều có thể rèn luyện kiên cường, liệu rằng có những người đàn ông nào không muốn rèn luyện kiên cường hoặc không cho rằng kiên cường là một phẩm chất quan trọng?
Vậy theo quan điểm của bạn, liệu rằng tất cả các người đàn ông đều đồng ý với câu nói "Đàn ông tốt là đàn ông kiên cường"?
163
Nếu điều đó không đúng, thì điều gì sẽ xảy ra?
164
Nghĩ về người kia frame cuộc đối thoại như nào, xong rồi tìm ra mặt tích cực (Bởi cái gì cũng có 2 mặt). Sau cùng, sử dụng mặt đó để tương tác.
165
**Ngụy biện "Bạn cũng vậy"**
**Nhắc đến thiếu sót, khuyết điểm của người tranh luận cùng để phủ định ý kiến hoặc lý luận của người đó. Thường thì khi phạm vào “tu quoque fallacy” sẽ phạm luôn “ad hominem” (công kích cá nhân).** **A: “Gian lận như ông là sai.”** **B: “Làm như ông chưa từng gian lận bao giờ vậy. Hồi đi học ông chẳng quay cóp suốt, giờ nói được ai!“**
166
***Ngụy biện bằng cách đặt tên***
**Ba buồn.** **Vì sao ba buồn vậy?** **Ba đang gặp khủng hoảng trung niên đó con!**
167
**Ngụy biện bằng chứng vụn vặt**
**Thay vì đưa ra luận điểm và bằng chứng, thì lại đưa ra những kinh nghiệm vụn vặt cá nhân để làm cơ sở bác bỏ luận điểm của người khác.** **A: “Hút thuốc rất có hại cho sức khỏe.”** **B: “Ông nội của mình hút thuốc nhưng vẫn khỏe mạnh có bệnh tật gì đâu.”**
168
**Ngụy biện bạo lực**
**Thay vì dùng lý lẽ, logic thì lại dùng lời ám chỉ, đe dọa để bắt người đối thoại phải đồng ý với ý kiến của mình.**
169
**Ngụy biện bôi xấu**
**Nói điều không tốt về người đang tranh luận với mình để hạ uy tín của người đó trước khi người đó đưa ra luận điểm của họ.**
170
**Ngụy biện bù nhìn rơm**
***Bóp méo luận điểm để dễ bề tấn công.***
171
**Ngụy biện công kích cá nhân**
**A: Giáo dục cần cải tiến hơn B: Im đi thằng mọt sách**
172
**Ngụy biện dốc trượt**
**Giả định rằng một đề xuất sẽ đặt ra một chuỗi không ngừng các sự kiện không mong muốn. Trong khi đã có biện pháp.**
173
**Ngụy biện giải pháp hoàn hảo**
***Chỉ có giải pháp hoàn hảo mới được chấp nhận.***
174
**Ngụy biện khái quát hóa**
***Rút ra kết luận vội về nhóm lớn khi chỉ có thông tin về nhóm nhỏ.***
175
**Ngụy biện lạm dụng vị thế/tác phong**
**Thay vì bàn vào chủ đề thì lại đem vai vế, tuổi tác, kinh nghiệm, …để nâng mình lên và hạ bệ đối phương.** **A: “Anh ơi tại sao trong vấn đề này ta phải giải quyết bằng cách X mà không làm cách Y cho tiện hơn?”** **B: “Anh là sếp của em, em phải nghe anh, em biết gì mà ý kiến.”**
176
**Ngụy biện lợi dụng đám đông**
**Lợi dụng sự ủng hộ của đám đông để biến luận điểm của mình thành đúng, “lấy ý kiến số đông rồi giết chết thiểu số”. Một cô gái nói với bạn trai của mình “Anh ơi mua cho em đôi giày đó nhé, bạn của em đứa nào cũng có một đôi”.**
177
**Ngụy biện lý luận lòng vòng**
***Lập luận nhưng nói theo cách khác.***
178
**Ngụy biện nghĩa vụ chứng minh**
**Nếu một người cho rằng X là đúng, thì người đó cần phải chứng minh X là đúng, chứ không phải cứ khăng khăng X là đúng vì không ai chứng minh được X là sai.** **A: “Các nhà khoa học nghiên cứu ra rằng 80% người làm việc ở Mỹ chán ghét công việc hiện tại của mình.”** **B: “Con số 80% từ đâu ra?” ** **A: “Vậy hãy chứng minh tôi nói sai đi.”**
179
**Ngụy biện ngôn từ cao đẹp**
***Dùng từ hay ho để tác động vào cảm xúc hơn là luận điểm.***
180
**Ngụy biện song đề**
***A hoặc B. Không có C.***
181
**Ngụy biện thẩm quyền đáng ngờ**
***Viện dẫn 1 tổ chức, người không có kiến thức đặc biệt để củng cố niềm tin.***
182
**Ngụy biện vin vào truyền thống**
**Đưa ra lý lẽ rằng trước giờ ai cũng làm vậy hoặc đều tin điều đó là đúng, nên điều đó đúng. A: “Chúng ta nên đổi mới quy trình sản xuất và áp dụng công nghệ để tăng mạnh hiệu suất của nhà máy.” B: “Mặc kệ đi, đã mấy chục năm rồi cũng có sao đâu, cần gì thay đổi cho mệt!”**
183
**Ngụy biện đánh tráo vấn đề**
***Vì sao con lại về trễ?*** ***Mẹ công kích con à?***
184
**NHẮC NHỞ**
**Nếu một người đưa ra một ý tưởng hay tuyên bố mà không có những lý lẽ kèm theo để chứng minh thì không đáng phải quan tâm**
185
Nhận thức rõ ràng rằng, ham muốn cũng là một loại trải nghiệm.
Vấn đề là ta ưu tiên ham muốn. Có một trải nghiệm ham muốn không có nghĩa rằng ta phải làm nó.
186
**Quy trình theo Risk Hanson: Nhận diện vấn đề. Buông bỏ tiêu cực. Vun trồng tích cực.**
187
Nhận ra giá trị chung và giao tiếp dựa trên những giá trị đó ví dụ như là niềm vui
188
Nhất quán
Luyện tập để được nhất quán
189
Nhìn ra điều mà ẩn giấu đằng sau. Nhu cầu đó là gì?
190
Những cái mà thành viên của mình không có thể làm liền được, lượng thông tin lớn thì hãy cho ở nhà.
191
**Những phần bản thân là người kiểm tra thì nên chia ra. Nên check lại thêm 1 lần nữa vào buổi khác.**
192
Nói cái khác biệt trước, xong mới diễn giải ra
193
Phán đoán của em là có khiếm khuyết
Thừa nhận thông minh phán đoán của mình.
194
Quản trị mối quan hệ, giống như một tổ chức
195
Quite = intense (Mãnh liệt)
196
**Sáng dậy nhớ ra ánh sáng tự nhiên. Giúp bản thân tỉnh táo hơn.**
197
Show everything. The more human you are, the more they want to connect.
198
So sánh 2 luận điểm (Ngắn hạn và dài hạn, Có thể không đạt được những gì bạn nói)
199
So sánh fair là so sánh khi 2 bên cùng có một xuất phát điểm (Tuổi,...)
Nói chung là đừng nên so sánh. Khập khiễng.
200
Sống bền.
201
Thanh lọc nguồn thông tin của mình
202
Tháp nhu cầu Maslow. Nói thích là không đủ, dùng tháp Maslow để đánh gái
Nhu cầu sinh lý. Nhu cầu an toàn. Nhu cầu xã hội. Nhu cầu được tôn trọng. Nhu cầu tự thể hiện.
203
Thay vì nói về cái nó là, ta nói về cái nó không là
204
**Nếu thấy thông tin quan trọng nhưng bị bỏ qua thì...**
***Nói lên sự không hài lòng vì thông tin bị thiếu. Tiếp tục tìm kiếm thông tin bị thiếu.***
205
**Vì sao nên hỏi về thông tin bị che giấu?**
**Tính thiếu xót là luôn xảy ra. => Limited resources. Có thể thuyết phục bạn bằng hình ảnh đẹp đẽ. => Yêu cầu người đưa ra nhận định chi tiết hơn.**
206
**Nguyên nhân cạnh tranh là gì?**
**Cách giải thích khác cho 1 vấn đề.** | **Hỏi: Nguyên nhân khác có thể là gì?**
207
***Tip để có một lý luận mạnh***
***Đi từ lý lẽ đến kết luận.*** | **Lý lẽ mạnh => Kết luận mạnh**
208
Tôi hiểu rằng mỗi người có quyền lựa chọn giữa việc chia sẻ hay không chia sẻ thông tin cá nhân của mình
209
Tối quyết định những việc nhỏ nhặt trước đi. Để mai khỏi phải suy nghĩ.
Lên Plan cụ thể để bản thân không phải cân đo đong đếm gì về sau. Chỉ làm thôi.
210
**Tóm tắt kết luận của người nói bằng cách.**
***Tôi hiểu ý anh là...***
211
Trí tuệ thật sự là hiểu rằng tất thảy mọi thứ đều là vô thường
**Bình thản, dùng sự bình thản để tạo ra hạnh phúc cho chính mình và những người xung quanh**
212
**Trước khi đón nhận 1 phản hồi tiêu cực**
**Tái cấu trúc câu nói của họ theo cách của mình**
213
Tự học bằng cách tạo ra các dự án cá nhân, để từ đó áp dụng kiến thức vào. Một cách tiếp cận hay, tạo được nhiều động lưc
214
Tự hỏi?
Việc này có nghĩa hay vô nghĩa.
215
Tự tin không đến từ việc không quan tâm người khác. Tự tin đến từ việc biết rằng mình được quan tâm. Kết nối thần kinh vững bền đến mức bạn thấy ổn với sự thờ ơ của người khác.
216
Vấn đề lớn nhất của chúng ta là gì?
217
Vấn đề mà bản thân không rõ, chưa chắc chanws về hắn hay muốn thuyết pphujc một người. Đặt câu hỏi về nó
218
Vậy theo bạn, điều gì làm cho việc làm việc một mình nhanh hơn? desdemonal2c@hotmail.com Vì một mình có nhiều không gian hơn để tự mình trải nghiệm, nhất là với người thích tìm tòi
Tuy nhiên, liệu việc làm việc một mình có đảm bảo rằng ta đang tiến đến một hướng đúng đắn không?
219
Vì sao phải đề cao làm việc căng thẳng? Sao không phải là làm việc một cách vui vẻ.
220
Viết ra mục tiêu, tưởng tượng viễn cảnh mình đạt được mục tiêu, rồi bắt tay vào làm.
221
Viết ra mục tiêu, tưởng tượng viễn cảnh mình đạt được mục tiêu, rồi bắt tay vào làm.
222
Viết để viết ra tâm tư, đế học. Nên kì vọng như thế.
223
What is the right spot?
Not to much, not to little!
224
**Xác định cụm từ mơ hồ bằng cách nào?**
***Từ này tôi chưa hiểu. Anh có thể giải thích kĩ hơn không?***
225
**Xác định những từ mơ hồ**
***Anh có ý gì khi nói "..."?***
226
**Đánh giá thống kê.**
**1. Tìm kiếm các thống kê khác** **2. So sánh với các giá trị trung bình, trung vị,... => Đặt con số vào trong bối cảnh.**
227
Đặt câu hỏi?
Thói quen gì khiến mình kiến tạo được con người mình mong đợi.
228
Đặt nhãn cho nó. Hey, tôi biết sau khi tôi nói cái này, bạn sẽ khhoong thích tôi nữa.
229
Để em nói điều xuất hiện trong đầu mình nhé!
230
Điều chỉnh mối quan hệ phù hợp với nền tảng tạo thành nó.
Nền tảng ở đây có thể là sự thương hiêu, thấu hiểu,... Hay ghen ghét, cạnh tranh.
231
Điều gì khiến A làm B. Câu hỏi nhân quả.
232
Điều gì thúc đẩy chị đến đây hôm nay?
233
Đối diện với sự thật, bài học có thể đến từ bất kì ai.
234
**Đối thoại với thành viên**
**Câu cú rõ ràng, mạch lạc, dứt khoát, hiểu rõ mình đang làm gì.**
235
Đừng chất vấn, hãy gợi ý.
236
Đừng hiền. Hãy lành (Critical Thinking)
237
**Đừng nằm lì, nằm lì chỉ khiến mình mệt hơn. Ngủ đủ giấc, không đủ thì dậy.**
Không nằm lì nhé
238
ĐỪNG SỢ CẢM XÚC, DÙNG CẢM XÚC
239
Đừng tìm kiếm sự Toại nguyện với Tư duy Bất toại nguyện.
240
💪 Thói quen dẫn đường.
Là thói quen mà sẽ khiến những thói quen khác dễ dàng hơn để làm. => Enjoy doing.
241
🔥2 yếu tố để đánh giá một thói quen:
Thói quen phụ thuộc vào bối cảnh nhiều hay ít. Cần nhiều nỗ lực hay ít nỗ lực
242
🧔Tưởng tượng bản thân thực hiện qua từng bước của tiến trình làm một việc gì đó sẽ giúp tăng cường 1 thói quen.