RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA Flashcards
tr27
mọi tb và mô bị tổn thương đều dẫn đến
rối loạn chuyển hóa
những rối loạn chuyển hóa do tổn thương tb và mô được coi là
rối loạn chuyển hóa thứ phát
các bệnh rối loạn chuyển hóa toàn diện là
các bệnh gây ra những rối loạn lớn làm ảnh hưởng tới toàn bộ quá trình chuyển hóa của cơ thể
các bệnh rối loạn chuyển hóa do enzym là
bệnh sinh ra bởi sự thiếu hụt một enzym nào đó dẫn tới rối loạn hoặc tắc nghẽn một phản ứng đặc hiệu trong chu trình chuyển hóa
các bệnh rối loạn chuyển hóa hay gặp có đặc điểm gì
ít phức tạp hơn về mặt cơ chế bệnh sinh
các bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh có đặc điểm gì
rất phức tạp về cơ chế
các bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh gây ra mấy hậu quả? đó là
4 hậu quả:
- tích tụ các chất chuyển hóa trung gian
- thiếu hụt các sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa
- tổng hợp một sản phẩm chuyển hóa bất thường và kém hiệu quả về mặt chức năng sinh lý
- suy giảm quá trình vận chuyển các sản phẩm chuyển hóa bất thường
hội chứng alkapton niệu gây tích tụ chất nào
ax homogentistic
bệnh quá tải hay bệnh ứ đọng là gì
là sự tích tụ quá mức các chất đại phân tử trong tb
bệnh rối loạn chuyển hóa được chẩn đoán thông qua
những biểu hiện sinh ra do sự thiếu hụt cơ bản về hóa sinh
chẩn đoán rối loạn chuyển hóa chủ yếu dựa vào
xét nghiệm cận lâm sàng đặc biệt là các xét nghiệm hóa sinh máu, nước tiểu
các rối loạn chuyển hóa glucid chủ yếu bao gồm
- rối loạn chuyển hóa các chất đường tự do ( đường đơn)
- rối loạn chuyển hóa glycogen
- rối loạn chuyển hóa các chất mucopolysaccaride
loại rối loạn chuyển hóa glucid nào phổ biến nhất & quan trọng nhất
rối loạn chuyển hóa glucose
chất nào là chất duy nhất được não sử dụng trong những điều kiện bình thường
glucose
cái gì là một cơ chế quan trọng nhằm đảm bảo cân bằng nội môi của cơ thể
duy trì mức glucoza ở giới hạn hẹp
ngoài insulin còn có các nội tiết tố nào tham gia điều hòa glucose
glucagon, andreanalin, nội tiết tố kích thích tăng trưởng ( GH), glucocorticoid vỏ thượng thận
về bệnh căn, bệnh tiểu đường có thể được coi như một hội chứng do
thiếu hụt tương đối hoặc tuyệt đối insulin
bệnh tiểu đường có thể được chia thành mấy loại? đó là
3 loại:
- bệnh tiểu đường tự phát
- bệnh tiểu đường kết hợp với các rối loạn chuyển hóa khác
- bệnh tiểu đường kết hợp với bệnh của tụy
90% các trường hợp tiểu đường rơi vào nhóm nào
tiểu đường nguyên phát
nhóm tiểu đường nguyên phát chia thành mấy typ chủ yếu? đó là
2 typ chủ yếu:
- typ I phụ thuộc insulin
- typ II không phụ thuộc insulin
tình trạng tăng đường huyết trong bệnh tiểu đường kết hợp với các rối loạn chuyển hóa khác do
các nội tiết tố có tác dụng đối khác với insulin được tiết ra quá mức
đái tháo đường thứ phát gồm những nhóm nào
nhóm bệnh tiểu đường kết hợp với các rối loạn chuyển hóa khác & bệnh tiểu đường kết hợp với bệnh của tụy
khi mô tả bệnh đái tháo đường chủ yếu đề cập đến
bệnh đái tháo đường nguyên phát
ở những người mắc ĐTĐ 10-15 năm chắc chắn tìm thấy những thay đổi hình thái ở đâu
ở tại các màng đáy của các mao mạch nhỏ, các đm, thận, võng mạc mắt, dây tk
những tổn thương ở tụy trong bệnh đtđ có đặc điểm gì
không liên tục hoặc không đặc trưng
đảo tụy có thể xuất hiện những sự thay đổi như thế nào trong bệnh đtđ
- giảm kích thước & số lượng các đảo tụy
- tăng kích thước & số lượng các đảo tụy
- mất hạt tb beta
- xơ hóa đảo tụy
- các đảo tụy bị lắng đọng amyloid
- bị thâm nhiễm bạch cầu
giảm kích thước & số lượng các đảo tụy thường thấy trong đtđ loại nào
đtđ typ I đặc biệt khi bệnh đang tiến triển nhanh
các đảo tụy bao gồm những gì
gồm các dây tb mỏng xen kẽ với mô xơ đệm
hiện tượng tăng kích thước & số lượng các đảo tụy hay thấy ở đối tượng nào
hay thấy ở những trẻ có mẹ bị mắc đtđ như một sự thay đổi có tính chất bù trừ
hiện tượng mất hạt của tb beta gặp ở đối tượng nào
ở BN mắc đtđ phụ thuộc insulin
amyloid là gì
là các chất vô hình có cấu trúc là các sợi nhỏ dạng tinh bột
các đảo tụy bị lắng đọng amyloid thấy trong những đối tượng nào
BN đtđ typ I & ở giai đoạn phát triển mạn tính muộn ở các BN typ II
quá trình thâm nhiễm của bạch cầu vào đảo tụy gồm có mấy dạng? đó là
2 dạng:
- thâm nhiễm bạch cầu lympho một cách dày đặc vào bán đảo tụy hay vùng xung quanh
- thâm nhiễm bạch cầu ưa ax
dạng thâm nhiễm bạch cầu vào đảo tụy nào là phổ biến nhất
dạng thâm nhiễm bạch cầu lympho một cách dày đặc vào bán đảo tụy hoặc vùng xung quanh
viêm insulin là gì
là dạng thâm nhiễm bạch cầu lympho một cách dày đặc vào bán đảo tụy hoặc vùng xung quanh
viêm insulin thường thấy ở đối tượng nào
ở các BN đtđ trẻ
sự thâm nhiễm bạch cầu ưa ax gặp ở đối tượng nào
các trẻ sơ sinh mắc đtđ
trong bệnh đtđ, màng đáy có những thay đổi như thế nào
dày lên một cách lan tỏa & đồng nhất đặc biệt là ở da
dương tính khá mạnh với phương pháp nhuộm PAS
mao mạch của đối tượng nào có tính thấm cao hơn bình thường với protein huyết tương
mao mạch người đtđ
màng đáy của người đtđ dày lên dễ thấy nhất ở những cơ quan nào
mao mạch da, cơ xương, võng mạc, tiểu cầu thận, tủy thận
bệnh lý của các vi mao mạch liên quan rõ ràng tới các tình trạng
tăng đường huyết
cái gì có thể là nguyên nhân gây tăng tính thấm của các tiểu cầu thận
giảm các proteoglycan
xơ vữa ĐM bắt đầu xuất hiện khi nào ở NB mắc đtđ
sau vài năm
các tổn thương xơ vữa đm ở người đtđ có xu hướng như thế nào
lan tỏa & phát triển nặng dần lên
các tổn thương xơ vữa đm chủ yếu xảy ra ở mạch máu nào
đm chủ
hầu hết các trường hợp biến chứng tk ở người đtđ là
các bệnh lý tk ngoại biên với tính chất đối xứng 2 bên ảnh hưởng cả về vận động & cảm giác 2 chi dưới