KTOTCD Flashcards
YEUCAU&TK
- Yêu cầu xe sau cải tạo
- Trình tự thiết kế OTCD
a. Yêu cầu xe sau cải tạo
- Tải trọng <=> TT cho phép xe nền
- Thông số KT thỏa TCVN
- An toàn
b. Trình tự thiết kế
1. Xđ THÔNG SỐ cơ bản: Loại xe CS, tải trọng, loại hàng, kích thước thùng…
2. Thiết kế SƠ BỘ: Phương án bố trí chung, L x B x H
3. Thiết kế KT: Lắp đặt TB, KT bền
4. KT tính ỔN ĐỊNH: dọc, ngang, tĩnh, động…
5. Tính toán KINH TẾ
TICHAP
a. Tích áp là gì? Công dụng, chức năng?
b. Phân loại, nêu ưu, nhược điểm.
a. Tích áp: Tích trữ dầu để sử dụng khi cần. \+ Công dụng, chức năng: - CB SẴN dầu -> Nhu cầu tức thời - CÂN BẰNG dầu -> do biến động nhiệt, AS. - TÁC ĐỘNG -> BP cần AS và lưu lượng nhỏ - CB SẴN năng lượng trong TH thoát hiểm - GIẢM CHẤN b. Phân loại 1. Tích áp PISTON - Lỏng, khí dc phân cách = piston - 10:1 - Dầu RA LỚN, AS cao - Quán tính LỚN hơn màng, bóng khí. 2. Tích áp MÀNG - Vỏ kim loại, màng cao su. Đĩa van đóng lỗ khoan trên đầu nối. - 4:1 -> 10:1 3. Tích áp BÓNG KHÍ - Thể tích lớn - Vỏ thép, bóng khí, đầu nối, đĩa van. - XẢ: bóng bóng GIÃN, đóng van - NẠP: dầu vào NÉN bong bóng lại.
#NANGHA - Ưu, nhược điểm các PANH cơ khí, khí nén, thủy lực.
1. Cơ khí Ưu: Giá, đơn giản, dễ CT, BD. Nhược: - Cồng kềnh - Lực nâng - Nguy hiểm 2. Khí nén Nhược: - Cồng kềnh - Lực nâng - Ổn định 3. Thủy lực Ưu: - Lực nâng lớn - Nhỏ gọn - Lv Ổn định Nhược: - Giá - BT, BD thường xuyên
#CANTRUC - Các thông số CB xe cần trục
- TẦM VƯƠN cần l (m): K/c Trục quay -> Đường trục qua trọng tâm tải.
- CHIỀU DÀI cần L (m): TT trục Ngõng mút -> TT trục Ròng rọc đầu cần.
- SỨC NÂNG Q (tấn): TT max theo tầm vươn
- Chiều cao nâng MÓC TẢI H (m): Mặt chân -> Tâm móc tải ở VT cao nhất
- TỐC ĐỘ NÂNG tải (m/s): S/1s
- TG thay đổi tầm với: TG Tầm vươn max -> min
- TỐC ĐỘ QUAY bàn quay (v/p): n/1s
- GÓC QUAY bàn quay (độ): MAX
- TỐC ĐỘ DI CHUYỂN (km/h)
- KÍCH THƯỚC BAO: KT tổng thể
#CANTRUC - Qui tắc an toàn khi SD TBNH xe cần trục
QTAT:
- Đảm bảo khoảng cách đến vật tư, công trình, TB xung quanh > 700 mm.
- KHÔNG ĐẶT TRÊN: Độ dốc > Recmt, lún
- Thiết bị nâng phải ĐK, xin giấy phép SD
- Người ĐK đc đào tạo, giấy CN
- KHÔNG nâng vượt tải
- Trong QTSD, KHÔNG:
- Người lên, xuống TB nâng when doing
- Người ở trong bán kính quay CT
- Nâng, hạ, chuyển tải khi có người trên tải
- Nâng tải khi chưa ổn định
- Nâng tải bị vùi, đè, liên kết vật khác
- Chuyển hướng CD khi chưa ngừng hẳn - Trước khi nâng chuyển tải XẤP XỈ trọng tải, phải nhấc thử < 300 mm, giữ KT ổn định.
- Ngừng HĐ khi:
- Vết nứt QT
- Biến dạng dư kết cấu KL
- Phanh bất kì hỏng
- Móc, cáp, ròng rọc mòn quá CP, hư hỏng khác. - TB nâng phải BD định kì
CANTRUC
a. Nêu y/c ổn định khi lv của xe CT
b. Tính toán HSOD
Độ ổn định xe cần trục:
Trong QT lv, các trọng tải có xu hướng gây mất ổn định, lật đổ. Để ngăn ngừa, CT phải có độ OD:
- Độ OD bảo đảm bởi TRỌNG LƯỢNG RIÊNG mà TRỌNG TÂM phải rơi vào chu vi CHÂN ĐẾ.
- MM tạo bởi tích số TRỌNG LƯỢNG xe với k/c TRỌNG TÂM -> mp lật là MM phục hồi. Mph
- TRỌNG TÂM TẢI nâng hạ luôn luôn rơi ra NGOÀI PHẠM VI chân đế.
- MM lật tạo bởi tích số TRỌNG LƯỢNG TẢI NH với k/c TRỌNG TÂM TẢI -> mp lật.
#BETONG - Qui tắc an toàn xe trộn BT
- Khi có CN lv trong thùng, ngăn ngừa mọi KN tạo CĐ quay:
- Công tắc rút cất, khóa cabin
- Kéo thắng tay
- Chèn bánh xe
- Bảng báo hiệu - Khi SD TB chiếu sáng, TB điện trong thùng, chỉ dùng điện áp thấp.
- Khi XE DỪNG, THÙNG VẪN QUAY, phải có NGƯỜI CẢNH BÁO
- Đảm bảo đủ KHÍ SẠCH cho CN lv trong thùng: Mở hoàn toàn cửa thăm
- Sau khi XẢ, gài cứng ống xả
- Sau khi XẢ cho 150 - 200l nước vào, cho thùng quay, rửa sạch. Sau đó xả sạch ra ngoài.