Kỹ thuật bào chế thuốc dạng lỏng Flashcards
1
Q
cao thuốc được sử dụng:
A
nhiều nhất trên thị trường
2
Q
ưu điểm quan trọng nhất của cao thuốc
A
hấp thu nhanh, tác dụng nhanh
3
Q
khuyết điểm lớn nhất của cao thuốc
A
không che giấu được mùi vị nguyên liệu
4
Q
phân loại theo thể chất cao lỏng, cao mềm, cao đặc, cao khô
A
- cao lỏng: tt/kl 1/1 đến 1/5
- cao mềm: độ ẩm 10-15%
- cao đặc: độ ẩm 20-25%
- cao khô: độ ẩm <5%
5
Q
mục đích của chia nhỏ dược liệu
A
tăng tác dụng, giảm độc tính, giảm độ bền cơ học, tăng hiệu quả chiết xuất
6
Q
các bước xếp dược liệu trong pp nấu:
A
- đặt vỉ dưới đáy trước khi cho DL
- DL cứng rắn tán thô cho vào trước, DL là hạt nhỏ, bột thô cho vào túi vải ở giữa
- trên cùng là lớp DL mỏng manh
- vỉ trên đè DL xuống
7
Q
phương pháp nấu:
A
- cho nước ngập DL 10-15 cm
- ngâm 1-2h cho DL ngấm dm hoàn toàn
- trong lúc nấu, thêm nước sôi
- thời gian chiết tuỳ thể chất DL (cứng rắn, 3 lần x 4-6 giờ, lửa khi nấu giữ sôi liên tục)
8
Q
pp ngâm lạnh trong chiết xuất rượu thuốc:
A
- dùng cho đa số DL
- ngâm nước 1 7-10 ngày với 70% dm, ngâm nước 2 2-5 ngày với 30% dm còn lại
- ngâm đến khi mùi vị nhạt hẳn
9
Q
lưu ý khi cô cao:
A
- nhiệt độ cô càng thấp càng tốt, thời gian càng ngắn càng tốt
- với cao mềm, cao đặc, cô cách thuỷ hoặc sấy 50-60 độ C
10
Q
yêu cầu chất lượng cao thuốc:
A
- cao khô: độ ẩm <5%
- cao đặc: độ ẩm <20%
11
Q
chất bảo quản cao thuốc
A
- đường 60-64% (siro)
- cồn: >16% ức chế VK -> chuyển dạng có độ cồn 20-25 độ
- chất khác: a.benzoic, a.salicylic trong cồn 20%
12
Q
dạng bào chế của cao động vật
A
cao đặc
13
Q
khác biệt giữa cao động vật và cao thực vật
A
- khác ở giai đoạn xử lý nguyên liệu và cô cao
- dễ gây ô nhiễm mt
14
Q
xử lý cao động vật
A
- cha nhỏ, cắt 4-6cm, hoà với nước vôi (không làm ôi, thiu, xử lí mùi) 100kg xương-0.5kg vôi sống
- nếu chưa hết: dùng giấm, phèn 5-7%
15
Q
nấu cao động vật
A
- thời gian nấu dài hơn (24-48h), nấu 3-4 lần đến khi xương bở
- khuấy và canh lửa cẩn trọng hơn với cao ĐV