GIỮA KỲ Flashcards
BRING IT ON!!!!
Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng
tây bắc - đông nam và vòng cung
Chế độ dòng chảy của sông ngòi nước ta phụ thuộc vào
chế độ mưa
Phát biểu không đúng về đặc điểm sông ngòi nước ta
Mùa lũ trên các sông thường kéo dài 7-8 tháng (chỉ 4-5 tháng)
Thượng nguồn của hệ thống sông Thu Bồn là
vùng núi Trường Sơn Nam
Mùa lũ trên hệ thống sông Hồng kéo dài từ
tháng 6 đến tháng 10
Mùa cạn trên hệ thống sông Cửu Long kéo dài
7 tháng
Nhiệt độ trung bình năm của nước ta tăng bao nhiêu trong thời kì tự năm 1958 đến năm 2018?
0,89oC
Đâu không phải là biểu hiện của biến đổi khí hậu đối với khí hậu nước ta?
Xuất hiện bão tuyết vào mùa đông
Ý nào không phải là tác động của biến đổi khí hậu tới thủy văn nước ta
Mực nước ngầm tăng lên
Ý nào không phải tác động của khí hậu đến sản xuất nông nghiệp
Ít xảy ra thiên tai nên hoạt động nông nghiệp rất thuận lợi (xảy ra nhiều thiên tai)
Ý nào không phải đặc điểm của nền nông nghiệp nhiệt đới
Trồng được các loại cây của vùng nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới
Vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm của nước ta là
Đông Nam Bộ
Nước ở các lưu vực sông không được sử dụng để
khai thác hải sản
Ở những khu vực sông ngòi chảy qua địa hình dốc, thuận lợi để
phát triển thủy điện
Ý nào không phải ý nghĩa của việc sử dụng tổng hợp nước ở lưu vực sông
Gây ô nhiễm môi trường nước
Đất ferali hình thành trên đá badan phân bố tập trung ở
Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
Đất phù sa sông phân bố chủ yếu ở
đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long
Đất xám trên phù sa cổ phân bố chủ yếu ở
Đông Nam Bộ
Đặc điểm của đất feralit là
đất có màu đỏ vàng, chua, nghèo các chất badơ và mùn
Các loại cây công nghiệp lâu năm phù hợp với loại đất nào
đất feralit
Đặc điểm của đất phù sa sông là
đất có màu nâu, tơi xốp, ít chua, giàu chất dinh dưỡng
Loại cây ít được trồng ở vùng đất phù sa là
cây công nghiệp lâu năm
Đất cát ven biển phân bố chủ yếu ở
Duyên hải miền Trung
Đất phèn phân bố chủ yếu ở
Đồng bằng sông Cửu Long
Nhóm đất mùn núi cao phan bố rải rác ở khu vực có độ cao
từ 1 600 - 17 000m trở lên
1.Cuộc đấu tranh tiêu biểu nhất của nhân dân Ấn Độ chống ách thống trị thực dân nửa cuối thế kỉ XIX là
A.cuộc khởi nghĩa của nhân dân miền Bắc Ấn Độ.
B.cuộc khởi nghĩa của nhân dân miền Trung Ấn Độ
C.cuộc khởi nghĩa Xi-pay.
D.cuộc đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại.
cuộc khởi nghĩa Xi-pay.
2.Ý nào không phải là chính sách cai trị về chính trị của thực dân Anh ở Ấn Độ?
A.Thi hành nhiều biện pháp để áp đặt và củng cố quyền cai trị trực tiếp.
B.Điều hành trực tiếp là phó vương và một hội đồng gồm 5 ủy viên.
C.Biến Ấn Độ thành một tỉnh của Anh.
D.Nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời vừa là Nữ hoàng Ấn Độ.
Biến Ấn Độ thành một tỉnh của Anh.
3.Ý nào không phải là chính sách cai trị về kinh tế của thực dân Anh ở Ấn Độ?
A.Tăng cường chiếm đoạt ruộng đất của công xã để lập đồn điền.
B.Đẩy mạnh vơ vét nguồn nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chính quốc.
C.Tiến hành bóc lột nhân công để thu lợi nhuận tối đa.
D.Đầu tư phát triển công nghiệp để thu được nhiều lợi nhuận.
Đầu tư phát triển công nghiệp để thu được nhiều lợi nhuận.
4.Về kinh tế, chính sách của thực dân Anh đã
A.biến Ấn Độ thành thị trường lớn của Anh.
B.biến Ấn Độ thành trung tâm sản xuất lớn về công nghiệp.
C.giúp Ấn Độ có hệ thống hạ tầng hiện đại.
khiến Ấn Độ có hệ thống đường sắt yếu kém và lạc hậu
biến Ấn Độ thành thị trường lớn của Anh.
5.Hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á đã bị biến thành thuộc địa của thực dân phương Tây, ngoại trừ
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Xiêm.
C. Mã Lai.
D. Phi-lip-pin.
Xiêm
6.Phong trào giải phóng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a đầu thế kỉ XX có điểm nổi bật là
A.phong trào đấu tranh của công nhân phát triển đưa đến sự ra đời của Đảng Cộng sản.
B.giành độc lập bằng khởi nghĩa vũ trang đi liền với những cải cách duy tân đất nước.
C.xuất hiện phong trào cải cách duy tân đất nước theo gương Nhật Bản.
D.tất cả các phong trào đều đặt dưới sự lãnh đạo của các trí thức phong kiến.
phong trào đấu tranh của công nhân phát triển đưa đến sự ra đời của Đảng Cộng sản.
7.Kết quả của cuộc Cách mạng 1896 - 1898 ở Phi-líp-pin là
A.chính quyền thực dân phải nhượng bộ, nới rộng các quyền tự chủ cho người dân bản xứ.
B.bị chính quyền thực dân đàn áp dã man, cách mạng thất bại.
C.giành được độc lập hoàn toàn cho đất nước.
D.lật đổ ách thống trị của Tây Ban Nha đưa đến sự ra đời của nước Cộng hoà Phi-líp-pin.
lật đổ ách thống trị của Tây Ban Nha đưa đến sự ra đời của nước Cộng hoà Phi-líp-pin.
8.Nước đế quốc mượn cớ giúp đỡ nhân dân Phi-líp-pin chống ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, nhưng sau đó đã thôn tính nước này là
A. Pháp.
B. Nhật Bản.
C. Мỹ.
D. Anh.
Mỹ
9.Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Cam-pu-chia và nhân dân Lào chống ách thống trị thực dân có điểm chung là
A.đặt dưới sự lãnh đạo của những người trong hoàng tộc.
B.các nhà sư có vai trò rất lớn trong các cuộc khởi nghĩa.
C.kéo dài nhiều năm liền, gây cho quân Pháp nhiều thiệt hại.
D.có sự phối hợp chiến đấu với các nhóm nghĩa quân Việt Nam.
có sự phối hợp chiến đấu với các nhóm nghĩa quân Việt Nam.
10.Cuộc cách mạng 1896 - 1898 ở Phi-lip-pin diễn ra dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào sau đây?
A.Hội Liên hiệp thuộc địa ở Đông Nam Á.
B.Hội những người bị áp bức ở Á Đông.
C.Đồng minh những người chính nghĩa.
D.Tổ chức Liên hiệp những người con yêu quý của nhân dân.
Tổ chức Liên hiệp những người con yêu quý của nhân dân.
11.Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, phong trào đấu tranh chống thực dân phương Tây ở Đông Nam Á chuyển dần theo khuynh hướng nào sau đây?
A. Phong kiến.
B. Vô sản.
C. Tư sản.
D. Tiểu tư sản.
Tư sản
12.Phong trào đấu tranh chống thực dân phương Tây nào sau đây không phải của nhân dân Đông Nam Á?
A.Khởi nghĩa Xi-pay.
C. Khởi nghĩa Ong Kẹo và Com-ma-đam.
B.Phong trào Cần vương.
D. Khởi nghĩa của nhà sư Ang-xnuông.
Khởi nghĩa Xi-pay. (ấn độ)
13.Một trong những bối cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của nhà Nguyễn là
A.chính quyền vua Lê - chúa Trịnh đã được phục hồi.
B.nội bộ triều đình Tây Sơn mâu thuẫn và suy yếu nhanh chóng.
C.vua Quang Trung đồng ý nhường ngôi cho Nguyễn Ánh.
D.Nguyễn Ánh đã điều đình với triều đình Tây Sơn.
nội bộ triều đình Tây Sơn mâu thuẫn và suy yếu nhanh chóng.
14.Sau khi thành lập, nhà Nguyễn đã đóng đô ở địa bàn nào sau đây?
A. Thăng Long.
B. Sơn Tây.
C. Phú Xuân.
D. Hoa Lư.
Phú Xuân
15.Từ năm 1831 - 1832 (thời vua Minh Mạng), các đơn vị hành chính của Việt Nam dưới thời Nguyễn lần lượt từ trên xuống là
A.tỉnh, phủ, huyện/ châu, tổng, xã.
B. tổng, tỉnh, huyện/ châu, phủ, xã
C. tỉnh, tổng, phủ, huyện/ châu, xã.
D. tỉnh, phủ, huyện/ châu, xã, tổng.
tỉnh, phủ, huyện/ châu, tổng, xã.
16.Dưới thời Nguyễn, quân đội bao gồm các lực lượng nào sau đây?
A.Bộ binh, thuỷ binh, pháo binh, tượng binh.
B.Thuỷ binh, kị binh, tượng binh, pháo binh.
C.Bộ binh, thuỷ binh, pháo binh, tượng binh.
D.Bộ binh, thuỷ binh, kị binh, tượng binh.
Bộ binh, thuỷ binh, pháo binh, tượng binh.
17.Nhà Nguyễn thực hiện chính sách ngoại giao nào sau đây đối với phương Tây?
A.Linh hoạt, khôn khéo. C. Đặt mối quan hệ hữu hảo.
B.Khước từ quan hệ.
D. Qua lại thân thiết.
Khước từ quan hệ
18.Với cuộc Cải cách Minh Mạng, cả nước được phân chia thành các đơn vị hành chính thế nào?
A.Đất nước được chia thành Bắc đạo, Nam đạo và Tây đạo.
B.Đất nước được chia thành Bắc Thành, Gia Định Thành và phủ Thừa Thiên.
C.Đất nước được chia làm 29 tỉnh và phủ Thừa Thiên.
D.Đất nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ (Thừa Thiên).
Đất nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ (Thừa Thiên).
19.Bộ luật được ban hành dưới thời vua Gia Long có tên gọi là gì?
A.Quốc triều hình luật. C. Hình thư.
B.Hoàng Việt luật lệ.
D. Hình luật.
Hoàng Việt luật lệ.
20.Một trong những chính sách đối ngoại nổi bật của Triều Nguyễn là
A.Duy trì mối quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng.
B.Khước từ quan hệ và giao thương với các nước Âu - Mỹ, kể cả nước Pháp.
C.Khước từ mối quan hệ với nhà Thanh (Trung Quốc).
D.Thực hiện chính sách bang giao hoà hiếu với nhiều nước trên thế giới.
Khước từ quan hệ và giao thương với các nước Âu - Mỹ, kể cả nước Pháp.
21.Ý nào không đúng về lí do khiến cho kinh tế thủ công nghiệp, thương nghiệp dưới Triều Nguyễn bị sa sút?
A.Triều Nguyễn có quy định ngặt nghèo về thuế, mẫu mã,…
B.Chính sách bế quan toả cảng của Triều Nguyễn.
C.Hầu hết các thợ giỏi bị bắt vào làm việc trong các quan xưởng.
D.Thiên tai, dịch bệnh khiến người dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
Thiên tai, dịch bệnh khiến người dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
22.Nét nổi bật của tình hình xã hội dưới Triều Nguyễn là gì?
A.Xảy ra nhiều cuộc nổi dậy chống lại ách áp bức, bóc lột của địa chủ phong kiến.
B.Xảy ra hàng trăm cuộc nổi dậy của nhân dân chống Triều đình nhà Nguyễn.
C.Một số giai cấp, tầng lớp mới được hình thành.
D.Xã hội ổn định và phát triển.
Xảy ra hàng trăm cuộc nổi dậy của nhân dân
23.Một tôn giáo mới được du nhập vào nước ta từ giai đoạn trước và tiếp tục phát triển dưới thời Nguyễn là
A. Phật giáo.
B. Đạo giáo.
C. Công giáo.
D. Hồi giáo.
Công giáo
24.Công trình kiến trúc nổi tiếng được xây dựng dưới thời Nguyễn, hiện nay đã được UNESCO ghi danh là
A.Cửu đỉnh ở Kinh thành Huế.
C. Kinh thành Huế.
B.chùa Tây Phương (Hà Nội).
D. đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh).
Kinh thành Huế
25.Bản đồ Việt Nam được vẽ dưới Triều vua Minh Mạng có tên gọi là
A.Đại Nam nhất thống toàn đồ.
C. An Nam tứ chí lộ đồ thư.
B.Hồng Đức bản đồ.
D. Việt Nam nhất thống toàn đồ.
Đại Nam nhất thống toàn đồ.