Địa lý giữa học kỳ 2 Flashcards
Bài 6-9
Mạng lưới sông ngòi (thuỷ văn) của Việt Nam như thế nào (độ dày đặc/ phân bố/ chủ yếu là sông lớn hay nhỏ)?
Dày đặc
Phân bố rộng khắp
Chủ yếu là sông nhỏ.
Việt Nam có bao nhiêu con sông dài trên 10km?
Có 2360 con sông.
Sông ngòi Việt Nam chảy theo hai hướng chính nào, hướng phụ?
Tây bắc-đông nam, vòng cung (chính)
Một số thì chảy theo tây-đông.
Chế độ dòng chảy của Việt Nam phân thành bao nhiêu màu rõ rệt, gồm những mùa nào?
Mùa lũ và mùa cạn
Sông ngòi nước ta có nhiều nước, là bao nhiêu? Lượng phù sa lớn thế nào, là bao nhiêu?
Nước: 800 tỉ m3 / năm
Phù sa : 200 triệu tấn / năm
Nước ta có 3 hệ thống sông lớn, là gì?
Sông Hồng, sông Cửu Long (Mê Công), sông Thu Bồn.
Hệ thống sông Hồng nước ta nằm ở đâu, lớn thứ mấy, chảy dài bao nhiêu km ở địa phận Việt Nam, hình dạng ảnh hưởng thế nào?
Bắc bộ (hội tụ ở Việt Trì, Phú Thọ)
Lớn thứ hai
556 km
Hình quạt => nước tập trung nhanh, dễ lũ lụt.
Hệ thống sông Hồng như thế nào theo các mùa cạn và lũ (thời gian, số lượng nước)
Lũ: tháng 6-10, 75% tổng lượng nước cả năm
Canj: tháng 11-5, 25% lượng nước cả năm
Hệ thống sông Thu Bồn có chiều dài bao nhiêu km, bao nhiêu phụ lưu, hình dạng ảnh hưởng thế nào?
205 km
78 phụ lưu trên 10 km
Hình nan quạt ngắn dốc độc lập => lũ nhanh và đột ngột.
Hệ thống sông Thu Bồn mùa lũ và cạn thế nào (thời gian, số lượng nước)
Lũ: tháng 9-12, 65% tổng lượng nước năm
Cạn: 1-8, 35%
Hệ thống sông Mê Công chạy qua bao nhiêu quốc gia, chiều dài trên lãnh thổ Việt Nam, có bao nhiêu phụ lưu, chi lưu là gì, hình dạng ảnh hưởng thế nào?
6 quốc gia
230 km
Phụ lưu có 286 cái
Chi Lưu: sông Tiền, sông Hậu
Hình dạng lông chim => điều tiết ở Tôn Lê Sap campuchia => lũ nước lên xuống chậm
Hệ thống sông Mê Công mùa lũ và cạn thế nào (thời gian, số lượng nước)
Lũ: tháng 7-11, 80% lượng nước năm
Cạn: thnags 12-6, 20% lượng nước năm
Hồ đầm có vai trò thế nào đối với sản xuất và sinh hoạt?
Sản xuất: trồng trọt chăn nuôi, thuỷ điện, cung cấp nước cho công nghiệp, giao thông du lịch.
Sinh hoạt: dự trữ nước ngọt, đảm bảo an ninh nguồn nước.
Nuocws ngầm có vai trò thế nào đối với sản xuất và sinh hoạt?
Sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, chế biên lương thực hoặc làm giays, nước nóng để chữa bệnh hoặc du lịch.
Sinh hoạt: just quan trọng
Thuận lợi và khó khăn của khí hậu đối với SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP là gì?
- Thuận lợi:
-Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa => nông nghiệp có giá trị kinh tế cao.
-Ẩm phong phú => tăng vụ và năng suất
-Phân hoá khí hậu và gió mùa => khác biệt mùa vụ, đa dạng sản phẩm nông nghiệp (nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới) - Khó khăn:
-Thiên tai (bão, lũ, hạn hăn, gió Tây khô nóng, sương muối) => thiệt hại
-Nóng ẩm => Sâu, dịch, nấm
Thuận lợi và khó khăn của khí hậu đối với HOẠT ĐỘNG DU LỊCH là gì?
- Thuận lợi:
-Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa + sự phân hoá mùa và đai cao => hình thành điểm, loại, mùa vụ du lịch.
-Phân hoá khí hậu độ cao núi => nghỉ dưỡng, tham quan.
-Phân hoá Bắc Nam => mùa vụ du lịch (Bắc thì biển chỉ cs thể vào mùa hạ) - Khó khăn: thời tiết, mưa lớn, bão,…
Mục đích và thực trạng của sử dụng tài nguyên nước tại lưu vực sông
Mục đích: Giao thông, du lịch, sinh hoạt, tưới tiêu, đánh bắt nuôi thuỷ sản, thuỷ điện, sản xuats và sinh hoạt.
Thực trạng: lãng phí, ô nhiễm.
Hãy nêu các tác động của biến đổi khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa) tạo ra những hiện tượng gì?
Nhiệt độ: tăng phạm vi cả nước, tăng khoảng 0,89°C từ 1958-2018
Mưa: biến động
Hiện tượng thời tiết cực đoan
=> thời tiết khắc nghiệt
Hãy nêu các tác động của biến đổi khí hậu đến lưu lượng nước và chế độ nước sông của Việt Nam
Lượng mưa biến động => lưu lượng nước biến động
Chênh lệch lưu lượng nucows mùa cạn và lũ -> lũ quét ở miền núi, ngập đồng bằng tăng + nguy cơ thiếu nước.
Hãy nêu các giải pháp để giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
Tiết kiệm năng lượng (thiết bị tiêu hao ít năng lượng, tắt điện khi không sử dụng, phương tiện giao thông công cộng,…)
Năng lượng tái tạo
Tiết kiệm và bảo vệ nước
Bảo vệ rừng, trồng cây xanh,…
Giảm thiểu rác thải
Hãy nêu các giải pháp để thích ứng biến đổi khí hậu. (Trong nông, công nghiệp, dịch vụ, cá nhân)
Nông: thay đổi cơ cấu mùa vụ, trồng loại thích nghi (nghiên cứu)
Công: ứng dụng khoa học để tiết kiệm nhiên liệu
Dịch vụ: nâng cấp cơ sở hạ tầng, nghiên cứu loại hình sản phẩm du lịch.
Cá nhân: Kiến thức, rèn kỹ năng, tham gia phogn trào hoạt động thích ứng.
Lớp phủ thổ nhưỡng dày là do lý do nào? (Việt Nam)
Khí hậu nóng ẩm -> quá trình phong hoá mạnh -> lớp phủ thổ nhưỡng dày.
Làm thế nào sinh ra đất feralit và đá ong?
Feralit: Mưa lớn rửa trôi bazo => tích luỹ iron oxide và aluminium oxide => Hình thành đất feralit
Ở miền núi => mùa mưa và khô rõ rệt => tăng tích luỹ FeO và Al2O3 => kết von, đá ong
Hãy liệt kê những ảnh hưởng của mưa đến đất đai?
- Mưa nhiều tập trung vào mùa mưa => Xói mòn vùng núi.
- Đất bị xói mòn theo dòng nước => bồi tụ ở đồng bằng => đất phù sa
Đất feralit phân bố ở đâu, 3 đặc điểm chính, sử dụng để làm gì?
65% diện tích tự nhiên, vùng núi dưới 1700m;
Chứa nhiều FeO và Al2O3 màu đỏ vàng, thoáng khú, dễ thoát nước, chua, nghèo dinh dưỡng, trên đá vôi và badam thì phì cao.
Lâm nghiệp: trồng rừng (thông, keo, bạch đàn,…)
Nông nghiệp: cây công nghiệp (chè cà phê), cây ăn quả, dược liệu.
Đất phuf sa phân bố ở đâu, 4 đặc điểm chính, sử dụng để làm gì?
24% diện tích tự nhiên, ở đôgnf bằng SH, SCL và DHMT.
Từ phù sa sông, biển, phì cao, giàu dinh dưỡng,
SH: ngoài đê được bồi đpawsm trong đê kh dc BD
SCL: ngọt, phèn, mặn
Ven biển miền trung: ít phù sa, nhiều cát, phì thấp.
Nông nghiệp: lúa, cây công nghiệp ăn quả
Thuỷ sản: nước lợ, nước mặn
Đất mùn trên núi phân bố ở đâu, 2 đặc điểm chính, sử dụng để làm gì?
Vùng núi cao trên 1700m
Giàu mùn, tầng đất mỏng do dốc
Khí hậu lạnh, phân huỷ chậm
Phát triển rừng đầu nguồn và bảo vệ thiên nhiên
Hãy nêu thực trạng và biểu hiện của thái hoá đất ở VN
Thực trạng: 10 triệu ha bị thoái hoá (30% diện tích cả nước.
Biểu hiện: Núi rửa trôi, xói mòn, bạc màu; Duyên hải nam trung bộ nguy cơ hoang mạc hoá; ven biển cửa sông đất nhiễm mặn, phèn, ngập úng.
Hãy nêu Hậu quả, nguyên nhân, giải pháp của thái hoá đất ở VN
Hậu quả: Giảm phì, ảnh hưởng năng suất cây trồng => không thể canh tác
Nguyên nhân: Tự nhiên do địa hình dốc, mưa tập trung, BDKH, sea level rise; con người pha srungwf, canh tác kém, hoá chất.
Giải pháp: bảo vệ, trồng rừng, xây dựng công trình thuỷ lợi đê biển, bổ sung hữu cơ cải tạo đất.