Con lắc lò xo Flashcards
Con lắc lò xo nằm ngang ?
Con lắc lò xo nằm ngang: lực tác dụng lên vật là lực đàn hồi ( trọng lực và phản lực cân bâng)
Tại VTCB: lò xo ko biến dạng ( Δlo = 0)
Con lắc lò xo treo thẳng đứng
Lực tác dụng lên vật gồm lực đàn hồi và trọng lực
Tại VTCB: lò xo bị dãn ( hoặc nén) một đoạn Δlo= mg/k
Độ biến dạng, chiều dài của con lắc lò xo khi lò xo nằm ngang
Chiều dài cực đại của lò xo: l max = lo + A
Chiều dài cực tiểu của lò xo: l min = lo -A
Lưu ý về A và Δlo
Nếu A > Δlo: trong một dao động ( một chu kì) lò xo nén và dãn
Nếu A ≤ Δlo: trong một dao động ( một chu kì) lò xo chỉ nén
Độ biến dạng, chiều dài của con lắc lò xo khi treo thẳng đứng
Ở VTCB: l cb = lo + Δl
Chiều dài max: l max = lo + Δl + A
Chiều dài min : l min = lo + Δl - A
Ở li độ x: l = lo + Δl + x
Tần số góc con lắc lò xo
ω=√(k/m) = *√(g/ Δlo) với k (N/m), m (kg) ( * chỉ dùng được cho vật treo thẳng đứng)
Công thức tính chu kì và tần số của con lắc lò xo
T= 2π/ ω= 2π √(m/k) = * 2π √(Δlo/ g)
ƒ= 1/ 2π ∙ √(k/m) = * 1/ 2π ∙ √(g/ Δlo)
( * chỉ dùng được cho vật treo thẳng đứng)
Cơ năng của con lắc lò xo
Cơ năng: W = 1/2 ∙ k A² = 1/2 ∙ mω² A² với k = mω²
Động năng: W đ = 1/2 mv²
Thế năng: W t = 1/2 mω² x²= 1/2 k x²