Chướng 4: động hóa học Flashcards

1
Q

Tốc độ phản ứng

A

-Biểu diễn phản ứng xảy ra nhanh hay chậm.
-Độ biến thiên nồng độ của các chất tham gia hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

Tốc độ phản ứng trung bình

A

Đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi nồng độ của chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một thời gian nhất định của một chất

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

Tốc độ phản ứng tốc thời

A

Tốc độ của một phản ứng hóa học tại một điểm cụ thể nào đó trong quá trình phản ứng diễn ra

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

Phản ứng đơn giản

A

Phản ứng chỉ xảy ra ở một giai đoạn và tạo sản phẩm

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Phản ứng phức tạp

A

Phản ứng xảy ra nhiều giai đoạn mới tạo thành sản phẩm

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

Cơ chế phản ứng là gì?

A

-Mô tả chi tiết về cách mà phản ứng xảy ra ở mức phân tử
-Bao gồm: các giai đoạn cơ bản xảy ra liên quan đến các loại phân tử, các chất tham gia phản ứng cũng như các chất trung gian phản ứng

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

Vai trò của cơ chế phản ứng

A

Giải thích cách thức mà phản ứng xảy ra ở mức độ phân tử từ đó đưa đến định luật vận tốc phản ứng với thực nghiệm xác định

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

Khi cơ chế phản ứng gồm nhiều phản ứng cơ sở

A

Nếu cơ chế phản ứng gồm nhiều phản ứng cơ sở thì TỔNG CÁC PHẢN ỨNG CƠ SỞ PHẢI BẰNG PT CÂN BẰNG TỔNG QUÁT CỦA CHÚNG

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

Khái niệm các giai đoạn cơ bản và phân tử (cơ chế phản ứng)

A

Các giai đoạn cơ bản hay các phản ứng cơ bản là các giai đoạn đơn giản cùng tạo nên cơ chế phản ứng của một phản ứng

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

Đặc trưng của các giai đoạn cơ bản và phân tử

A

-Mô tả tính chất của mỗi phân tử riêng
-Một phản ứng cơ bản được đặc trưng bởi phân tử của chúng, ở đó số phân tử, hoặc phân tử tạo ra phức chất ở trạng thái chuyển tiếp

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

Giai đoạn tốc định

A

-Tất cả các phản ứng sơ cấp trong một cơ chế có vận tốc khác nhau.
-Phản ứng có tốc độ chậm nhất sẽ quyết định vận tốc của toàn bộ phản ứng => được gọi là “giai đoạn quyết định vận tốc” hay “giai đoạn tốc định”

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

Thuyết va chạm trong động hóa học

A

Một cách tổng quát để dự đoán TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG cũng như quá trình động học hoặc xác định các giá trị động học

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

Nội dung thuyết va chạm

A
  1. Để các phân tử có thể TƯƠNG TÁC với nhau, chúng phải VA CHẠM vào nhau.
  2. Nồng độ cao=> xác suất va chạm cao=> số va chạm lớn=> phản ứng xảy ra nhanh
  3. KHÔNG PHẢI TẤT CẢ CÁC VA CHẠM ĐỀU DẪN ĐẾN SẢN PHẨM. Những va chạm đủ năng lượng để xảy ra phản ứng gọi là năng lượng hữu hiệu.
  4. Để có va chạm hiệu quả, phân tử phải có ĐỦ NĂNG LƯỢNG và phải va chạm theo MỘT HƯỚNG NHẤT ĐỊNH => Đây là những va chạm có tính hình học => Cấu trúc phân tử có ảnh hưởng đến phản ứng có xảy ra hay không
  5. Nhiệt độ cao=> năng lượng phân tử cao => giao động giữa các liên kết trong phân tử linh động => các phân tử càng hoạt động => phản ứng xảy ra nhanh
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

Biểu thức chung của hằng số tốc độ

A

k=p.f.Z
Z: số va chạm
p: yếu tố không gian
f: năng lượng va chạm

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng.

A

Chất xúc tác là một chất mà sự có mặt của nó trong môi trường phản ứng làm thay đổi vận tốc của phản ứng và chất này vẫn còn nguyên vẹn khi phản ứng kết thúc.
- Chất xúc tác dương (chất xúc tác) làm tăng tốc độ phản ứng
-Chất xúc tác âm (chất ức chế) làm giảm tốc độ phản ứng

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

Phân loại chất xúc tác

A

Gồm: chất xúc tác đồng thể, chất xúc tác dị thể, chất xúc tác enzim

17
Q

Chất xúc tác động thể

A

Chất xúc tác và tác chất ở CÙNG PHA (lỏng hay khí), xảy ra trong toàn bộ thể tích của hệ (không gian ba chiều)

18
Q

Chất xúc tác dị thể

A

Chất xúctacs và tác chất ở hai pha KHÁC NHAU. Phản ứng chỉ xảy trên bề mặt của chất xúc tác (không gian hai chiều)

19
Q

Xúc tác enzym

A

Tất cả phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể sinh vật đều được xúc tác bởi các enzym

20
Q

Cơ chế và vai trò của chất xúc tác

A

-Phản ứng có xúc tác thường xảy ra nhiều giai đoạn trung gian, tạ các chất trung gian có năng lượng hoạt hóa thấp
-Vai trò: làm thay đổi phản ứng, năng lượng hoạt hóa cao => năng lượng hoạt hóa thấp => tăng tốc độ phản ứng.

21
Q

Đặc điểm của chất xúc tác

A

-Không làm thay đổi tính chất nhiệt động của hệ
-Có tính chọn lọc cao