Chương 2: CƠ SỞ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TT HCM Flashcards
Một trong những cơ sở hình thành tt hcm:
a. tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái của lão tử
b. cs thực tiễn
c. hệ thống quan điểm về cách mạng
d. thế giới quan của Nho giáo
B
Cơ sở hình thành TTHCM, SAI:
a. Cơ sở lý luận
b. thế giới quan của Nho giáo
c. cơ sở thực tiễn
d. nhân tố chủ quan HCM
B
Những cơ sở hình thành tư tưởng HCM
1. cơ sở lý luận và thực tiễn
2. thế giới quan của Khổng tử
3. tư tưởng tự do bình đẳng bác ái của lão tử
4. nhân tố chủ quan hcm
a. 1234
b.24
c.14
d.34
C
VN chính thức trở thành thuộc địa của Pháp từ sự kiện:
a. nhà Nguyễn ký hiệp ước Patenotre năm 1884
b. sau cuộc chiến với liên quân Pháp và Tây ban nha năm 1858
c. Nhà Nguyễn ký hiệp ước nhâm tuất năm 1882
d. nhà nguyễn ký hiệp ước harmand năm 1883
A
Từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa chống Pháp xâm lược: MIỀN NAM
a. Trần Tấn
b. Đặng Như Mai
c. Nguyễn Trung Trực
d. Nguyễn Thiện Thuật
C
Từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa chống Pháp xâm lược: MIỀN TRUNG
a. Nguyễn TRung Trực
b. Trương Định
c. Nguyễn Thiện Thuật
d. Trần Tấn
D
Từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa chống Pháp xâm lược: MIỀN BẮC
a. Đinh công thắng
b. trương định
c. đặng như mai
d. phan đình phùng
A
Các cuộc khởi nghĩa vũ trang dưới ngọn cờ “cần vương” do các sĩ phu, văn thân lãnh đạo cuối cùng đều thất bại, điều đó chứng tỏ:
a. tư tưởng phong kiến tỏ ra lỗi thời trước các nhiệm vụ lịch sử
b. chế độ phong kiến không tập hợp được nhân dân
c. các sĩ phu yêu nước không có tinh thân cm triệt để
d. giai cấp địa chủ phong kiến không có ý thức tổ chức kỷ luật cao
A
Sau khi hoàn thành căn bản việc bình định VN về mặt quân sự, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa VN và từng bước biến nước ta thành nước “thuộc địa và phong kiến”
a. địa chủ phong kiến không còn quản lý trực tiếp nông dân
b. Duy trì nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu với khoảng 95% dân số là nông dân
c. các điền chủ người Pháp phụ thuộc vào đại chủ phong kiến
d. Công nhân có số lượng đông đảo nhất trong xã hội
B
Cuộc khai thác thuộc địa lần THỨ NHẤT của thực dân Pháo ở VN làm xuất hiện:
a. Giai cấp nông dân
b. giai cấp địa chủ
c. thợ thủ công, tiểu thương
d. tầng lớp tiểu tư sản thành thị
D
cuộc khai thác thuộc địa lần THỨ NHẤT của td Pháp ở VN làm xh giai cấp:
1. GC TS
2.thợ thủ công, tiểu thương
3.giai cấp địa chủ
4.tầng lớp tiểu tư sản thành thị
5. GC CN
145
Cuối tk XIX, đầu XX, xh VN xh mâu thuẫn:
1. toàn ndan VN -td Pháp
2. trí thực-địa chủ pk
3. ndan-địa chủ pk
4. công nhân-ts
14
Phan Bội Châu khởi phong trào:
a.Yên thế
b. cần vương
c. đông du
d. ba đình
C
các phong trào yêu nước khuynh hướng dân chủ ts đầu tk XX đều thất bại, nguyên nhân: SÂU XA
a. GCTS VN còn non yếu
b. Chưa có lãnh tụ CM thiên tài
c. GCVS VN non yếu
d. mang nặng tính giai cấp
A
các phong trào yêu nước khuynh hướng dân chủ ts đầu tk XX đều thất bại, nguyên nhân: TRỰC TIẾP
a. mang nặng tính gc
b. chưa có đường lối và pp cm đúng đắn
c. mang nặng cốt cách phong kiến
d. gcts vn còn non yếu
B
Cuối tk XIX, đầu XX, GC CN VN chịu những tầng lớp bốc lột:
a. địa chủ, thực dân, phong kiến
b. thực dân, phong kiến
c. địa chủ thực dân đế quốc
d. thực dân, tư bản, phong kiến
D
Khi đánh giá phong trào CN Cuối tk XIX, đầu XX HCM cho rằng:”chỉ có gccn là ……, luôn luôn gan góc đương đầu với bọn đế quốc thực dân”.
A. Dũng cảm nhất, cm nhất
B. Dũng cảm nhất, yêu nước nhất
C. Có số lượng đông đảo
D. Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến
A
Bối cảnh thế giới cuối thế kỷ XIX, đầu XX:
A. Diễn ra ct tg thứ nhất -hai
B. Hình thái kt xh tbcn bắt đầu xuất hiện
C. Cntb từ giai đoạn cạnh tranh tự do chuyển sang giai đoạn đế quốc cn
D. Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản chủ yếu nước thuộc địa
C
Đầu tk XX, trên tg phát triển gay gắt mâu thuẫn giữa:
1. Địa chủ pk với vô sản
2. Tư sản với vô sản các nước tb
3. Các dân tộc thuộc địa phụ thuộc với chủ nghĩa đế quốc
4. Nông dân với địa chủ phong kiến
5. Các nước đế quốc với nhau
235
Cách mạng tháng mười nga, SAI:
A. Xoá bỏ chế độ td trên tg
B. Lập nên một xh mới xh xh cn
C. Mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức trên tg
D. Đánh đổ giai cấp ts, gc địa chủ pk
A
Những cs lý luận tt hcm, Ngoại trừ:
A. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN
B. Tinh hoa văn hoá nhân loại
C. Tư tưởng tự do bình đẳng bác ái của Phật giáo
D. Chủ nghãu mác lênin
C
“Chính do tinh thần yêu nước mà quân đội và nhân dân …… tự do , phú cường,…”
A. Một nước Vn dân chủ mới
B. Góp phần xứng đáng với sự nghiệp cm tg
C. Một đất nước thật sự bình yên
D. Có vị tria cao trên trường quốc tế
A
Một trong những truyền thống tốt đẹp của tư tưởng và văn hoá VN được HcM tiếp thu:
A. Yêu nước gắn liền yêu dân
B. Tư tưởng tự do, bìh đẳng, bác ái nhân quyền dân quyền
C. Thế giới quan của Nho giáo
D. Lòng nhân ái đức hy sinh của hồi giáo
A
“Tuy khổng tử là phong kiến và tuy trong học thuyết của khổng tưt có nhiều điều không đúng song những điều hay trong đó thì ….” HCM:
A. Không nên bỏ qua
B. Phải biết kế thừa
C. Phải biết trân trọng
D. Chúng ta nên học
D
“Chủ có những người cm chân chính mới….của các thời đại trước để lại” VLNin:
A. Biết kế thừa có chọn lọc những giá trị tốt đẹp
B. Thu hái được những hiểu biết quý báu
C. Biết tiếp thu những hía trị tốt đẹp
D. Trân trọng những giá trị tốt đẹp
B
Một trong những mặt tích cực của Nho giáo được HcM kế thừa là:
A. Tt sống hoà đồng với thiên nhiên
B. Tư tưởng tự do bình đẳng bác ái
C. Tư tưởng vị tha cứu khổ cứu nạn
D. Xây dựng một xã hội lý tưởng
D
HCM chú trọng kế thừa phát triển những tư tươngt nhân bản đạo đức tích cực trong phật giáo vào:
1. Đoàn kết đồng bào theo đạo phật đoàn kết toàn dân
2. Xây dựng xh mới, con người mới
12 đúng
“ Nay đồng bào ta đại đoàn kết hy sinh của cãi xương máu kháng chuến đến cùng Thư gửi Hội phật tử năm,,,giống nòi ra khỏi cái khổ ải nô” HCM:
A. Thư gửi Hội phật tử năm 1948
B. Thư gửi Hội phật tử năm 1949
C. Thư gửi Hội phật tử năm 1947
D. Thư gửi Hội phật tử năm 1946
C
Hoạt động của HCN thể hiện sự kế thừa phát triển tt Lão giáo.NGOẠI TRỪ
A. Tổ chức tết trồng cây
B. Sáng tạo trong quan điểm cm giải phóng dt
C. Người khuyên cán bộ đảng viên ít lòng tham muốn về vật chất
D. Người khuyên hành động đúng với quy luật tự nhiên, xã hội
B
HCM đã kế thừa phát triển những quan điểm nhân quyền dân quyền trong:
A. Bản tuyên ngôn Nhân quyền dân quyền 1791Pháp
B. Tư tưởng Nho giáo
C. Chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn
D. Tư tưởng Lão tử
A
Hoạt động của HCN thể hiện sự kế thừa phát triển tt Lão giáo.NGOẠI TRỪ
A. Sống gắn bó thiên nhiên
B. Sống hoà đồng với thiên nhiên
C. Phải biết bv môi trường sống
D. Quan điểm nhân quyền dân quyền
D
“Người ta chỉ có thể trở thành người CS khi biết làm giàu trí óc …
A. lênin
B.mác
C. Anggen
D. HCM
A
Một trong những phẩm chất góp phần hình thành tt hcm
A. Chủ nghĩa nhân đạo triệt để
B. Lý tưởng cao cả và hoài bão lớn
C. Chủ quan và khách quan
D. Tự do bình đẳng bác ái
B
Khi nói về tài năng hoạt động tổng kết thực tiễn phát triển lý luận HCM
A. HCM có vốn sống và thực tuễn cm phong phú phi thường
B. HCM là nhà tổ chức vĩ đại cm VN
2 câu đúng
Cha của Bác Hồ, Nguyễn Sinh Sắc có tên:
A. Nguyễn Sinh Huy
B. Nguyễn Sinh Trợ
C. Nguyễn sinh nhậm
D. Nguyễn sinh vương
A
“Quan trường là nô lệ trong những người nô lệ, lại càng nô lệ hơn”
A. Phan bội châu
B. Nguyễn sinh sắc
C. Nguyễn trọng lội
D. Lê văn miến
B
Nguyễn sinh cung đổi tên nguyễn tất thành vào năm nào?
1901
Hồ Chí Minh từng dạy trường?
Dục Thanh- Phan Thiết
Nguyên nhân hình thành tư tưởng yêu nước của HCM, NGOẠI TRỪ:
a. hiểu rõ tình cảnh nước nhà bị giặc ngoại xâm đô hộ
b. tiếp xúc nhiều loại sách báo tiến bộ
c. Bài học CM của các nước thuộc địa trên thế giới
d. tiếp thu truyền thống tốt đẹp của quê hương gia đình
C
Hồ CHí Minh rời bến nhà rồng thời gian?
5/6/1911
Năm 1911-1920 là thời kỳ tt HCM
Hình thành TT CỨU NƯỚC,giải phóng dt VN theo con đường CM vô sản
Năm 1917, khi quay về Pháp HCM đã:
a. Dừng lại làm nghề làm vườn ở miền B Pháp
b. tham gia sáng lập Đảng xã hội Pháp
c. Tham gia sáng lập Đảng CS Pháp
d. tham gia phong trào CN pháp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
D