Cách thức liên lạc của tế bào Flashcards

1
Q

Giao tiếp bằng

A

Giao tiếp tự nhiên
Giao tiếp nội tiết
Giao tiếp thần kinh nội tiết
Liên lạc ở vị trí gần

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

Giao tiếp tự nhiên

A

( thông qua con đường thần kinh) -> dẫn truyền thần kinh

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

Giao tiếp nội tiết

A

hoocmon (thông tin liên lạc được mã hóa trong các hoocmon)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

Giao tiếp thần kinh nội tiết

A

neurohormone (được tiết ra từ thần kinh nhưng mang tính chất của 1 hoocmon)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Liên lạc ở vị trí gần

A
  • Thông tin liên lạc nội tiết -> hoocmon
  • Giao tiếp nội tiết -> hoocmon
  • Khoảng cách giao nhau dẫn truyền qua liên kết khe.
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

Giao tiếp tự nhiên (neural communication)

A

TBTK neuron nhận tín hiệu điện thế từ các neuron khác thông qua tua gai, tín hiệu điện thế cộng dồn vào gò sợi trục; vượt ngưỡng sẽ xuất hiện điện thế động dọc theo sợi trục axon

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

Sợi dài nhất là

A

sợi trục axon

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

Sợi axon có thể rất dài nhưng tốc độ dẫn truyền vẫn nhanh

A

vì liên hệ thông qua synapse hóa học

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

Nơi tiếp hợp synapse - Khe synapse

A

là vùng tiếp xúc rất gần nhưng không chạm nhau

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

Tb trước, sau khe synapse

A

là tb tiền synapse, hậu synapse

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

Neurotransmitter

A

chất trung gian thần kinh

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

Synapse hóa học

A

ĐT Động đến đầu sợi trục có kênh Ca gác bằng điện thế; kênh mở ra thì Ca vào trong –> Ca tăng lên là tín hiệu cho túi chất chứa chất trung gian thần kinh hòa màng với màng đầu tận cùng, từ đó phóng thích chất trung gian thần kinh ra các khe synapse để đi đến gắn với tb thụ thể sau synapse.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

Synapse hóa học

A

Thụ thể sau synapse là 1 kênh, sau khi gắn vào thì kênh này mở ra, các ion (thường là Na) đi vào kênh làm thay đổi điện thế màng tạo điện thế tại chỗ.
Điện thế tại chỗ đc tổng hợp đến mức vượt ngưỡng sẽ sinh ra điện thế động, quá trình này diễn ra rất nhanh.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

Ví dụ

A

Sợi cơ được kích thích phản ứng (co lại) khi có điện thế động

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

Kết thúc kích thích

A

quá trình này sẽ có sự thoái biến, nghĩa là sự giảm dần nồng độ của chất trung gian thần kinh bằng cách biến đổi chất này thành chất khác hoặc chất trung gian thần kinh được hấp thu ngược lại phần đầu tận cùng để sử dụng cho những lần sau.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

Nếu xảy ra lỗi ở quá trình truyền synapse hóa học này sẽ gây ra một số bệnh:

A

nhược cơ…

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
17
Q

quá trình phóng thích chất trung gian thần kinh

A

Chất trung gian TK được lưu trữ trong các túi nằm lơ lững trong tb chất
Một số túi khi đến giai đoạn sẵn sàng sẽ được gắn vào docking – những vị trí ở vùng hoạt động, chờ điện thế động mở các kênh Ca.
Khi Ca đi vào nó sẽ tác động vào những túi đc neo đó và khởi phát quá trình tạo lỗ mở giữa màng túi và màng tb thông qua nhiều protein, từ đó phóng thích chất trung gian tk.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
18
Q

Cơ chế phóng thích đó

A

giống với những quá trình xuất bào hoặc quá trình phóng thích túi hoocmon.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
19
Q

Synapse kích thích

A

tạo sự khử cực cho màng tb sau Synapse (EPSP) thông qua điện thế kích thích, thường là dòng ion dương (Na,K)

20
Q

Synapse ức chế

A

gây ra bởi sự quá cực ở màng sau synapse, bởi dòng ion âm (clo) hoặc đưa dòng ion dương ra ngoài màng tb ( chủ yếu để cho màng trong tb âm hơn so với ngoài)

21
Q

Hệ thống mạng lưới neuron:

A

Có hàng triệu neuron kết nối với nhau thành mạng lưới phức tạp, chia thành 2 loại:
Phân li
Hội tụ

22
Q

Phân li

A

Từ 1 neuron truyền thông tin cho nhiều neuron khác bằng cách khuếch đại tác dụng ra nhiều hơn, xa hơn.

23
Q

Hội tụ

A

Nhiều neuron truyền tín hiệu cho 1 neuron
Neuron này sẽ nhận điện thế tại chỗ của những neuron đó rồi tổng hợp lại và bớt đi nhận ức chế.
Cuối cùng tổng đại số của các neuron sẽ xuất hiện ở vị trí gò sợi trục nếu đủ vượt ngưỡng sẽ khởi phát điện thế động.

24
Q

Ức chế cạnh bên

A

Là neuron này ức chế những neuron kế bên nó.

Ví dụ: ( để hình dưới cùng )
Có 1 cây bút chì, có 1 cục gôm. Nhờ quá trình này ngta có thể nhận biết rõ cục gôm hay cây bút chì đâm vào da.
Như hình dưới đây đầu bút chì đâm vào tb 2, nó cx sẽ ảnh hưởng 1 ít vào tb 1 và tb

25
Q

Chức năng ức chế cạnh bên

A

nhận biết rõ tín hiệu kích thích xảy ra ở vị trí neuron nào

26
Q

Ví dụ

A

Bút chì đâm vào tb 2 –> ả.h 1 ít lên tb1,3 nhưng tb 2 điện thế động nhiều nhất, tần số đtđ dày đặc và liên tục hơn 1,3 –> viết tb 2 bị tác động nhiều nhất

27
Q

Ví dụ tiếp về sự tác động

A

sự tác động ( vẫn xét bút chì), dưới nó là mạng lưới neuron tk: màu đỏ là neuron ức chế, 2 bị kích thích nhiều nhất nên ức chế 1 và 3 giảm đi, 2 cũng giảm do 1 và 3 kích thích nhưng do bị tác động liên tục nên giảm không đáng kể.

28
Q

2 loại synapse đặc biệt

A
  1. Cholinergic synapses

2. Adrenergic synapses

29
Q

Cholinergic synapses

A

Tb tiền synapse phóng thích ra chất trung gian tk là achetylcholin (Ach) đi đến tb hậu synapse có 2 receptors là:
Nicotinic
Muscarinic

30
Q

Nicotinic

A

là cổng Na đc gác cổng bằng chất trung gian thần kinh, thường trong tb cơ vân và não

31
Q

Muscarinic

A

loại thụ thể đc gắn với protein G, (khi chất trung gian tk gắn vào sẽ dẫn đến 1 chuỗi các phản ứng), thường gặp trong cơ tim và cơ trơn ở các tuyến hoặc tb não

32
Q

Adrenergic synapses

A

Sử dụng chất trung gian thần kinh là Catecholamine: gồm Norepinephrine và Epinephrine
Thụ thể có thể là alpha hoặc beta, chúng đều gắn vs protein G, thường gặp ở tb cơ tim, cơ trơn hoặc các tuyến.

33
Q

Tuyến nội tiết

A

là những tuyến không có ống dẫn, mà tiết ra những hoocmon ngấm vào máu đi đên tác động vào các tb đích ( những tb có thụ thể của hoocmoon đó)

34
Q

Hệ thần kinh

A

Dùng chất trung gian tk đc phóng thích ra nhờ tác động của điện thế động.

  • Vị trí tác động tương đối gần, nó gắn chất trung gian tk đến tb sau synapse.
  • tb đích thường là cơ, tb tuyến, các tb tk khác
  • Tg của quá trình diễn ra nhanh ( 1 phần ngàn hoặc triệu giây)
35
Q

Hệ nội tiết

A

Tiết ra hoocmon theo máu đi khắp cơ thể nên đi đc rất xa, miễn sao đi đến tb đích.

  • tb đích có thể là bất kì tế bào nào trong cơ thể…
  • Tg so với hệ tk thì bị kéo dài hơn rất nhiều, có những hoocmon giữ đc tác dụng của nó lên hàng giờ, hàng ngày.
36
Q

Giao tiếp TK nội tiết

A

Kích thích điện thế động từ 1 neuron làm giải phóng chất đầu tận cùng. Thay vì chất trung gian tk như ban đầu thì nó sẽ là hoocmon mang đầy đủ tính chất nội tiết ( nghĩa là đi vào máu đến tb đích)

37
Q

Ví dụ

A

vùng hạ đồi và tuyến yên, ngoài ra còn có ở ruột non, dạ dày, tuyến tụy và tuyến giáp…

38
Q

Liên hệ tại chỗ

A

Sử dụng hoocmon dạng:
Cận tiết
Tự tiết

39
Q

Cận tiết

A

hoocmon từ tb tiết ra sẽ tác động lên nhóm tb nằm gần nó

40
Q

Ví dụ cận tiết

A

Noãn tiết ra loại hoocmon tác động lên những tb bao xung quanh nang đó

41
Q

Tự tiết:

A

tb tiết ra hoocmon tác dụng lên chính nó hoặc những tb cùng loại

42
Q

Ví dụ

A

tb lympho T tiết ra những cái cytokine có tác dụng lại chính tb lympho T để tăng trưởg thêm.
Tb ung thư cx tương tự, vì thế nó tăng kích thước rất nhanh chóng

43
Q

Liên kết khe: hai màng nằm gần nhau

A

như 1 cái kênh gồm 2 nửa phần, 1 nửa trong tb này, 1 nửa trong tb khác.
Mỗi phần đc cấu tạo bởi 6 cái connexin có trạng thái đóng mở nhờ thay đổi điện thế
Cách thức liên hệ này quan trọng đối với những tb nào cần sự hoạt động đồng bộ của nhiều tb (1 vùng tb).

44
Q

Chức năng

A

Giúp cho nhiều tb hoặt động cùng vs nhau như 1 tb lớn, là trường hợp những tb cần tính chất hợp bào

45
Q

Ví dụ

A

cơ tim hoặc cơ trơn của bàng quang khi cần tống nước tiểu