Cơ chế tự điều chỉnh Flashcards
Cân bằng (Equilibrium)
giữa khoang dịch trong lòng mạch (IVF) và khoang dịch kẽ (ISF)
Tính chất của Cân bằng
Không tốn năng lượng để dịch chuyển hay duy trì
Không có hàng rào
Thành phần và lượng chất giống, bằng nhau (hàm lượng ion như nhau)
Không vận chuyển chênh lệch giữa 2 khoang như đi 1 K+ mà về 2K+
Trạng thái ổn định (hằng định)
giữa khoang dịch nội bào (ICF) và khoang dịch ngoại bào (ECF)
Tính chất của ổn định
Ổn định về lượng và thành phần chất trong 2 khoang
Lượng vào = ra (điện tích tương đương)
Cần kênh vận chuyển tốn năng lượng để duy trì
Ví dụ kênh tốn năng lượng
Bơm Na-K vc 3 Na+ ra, 2K+ vô để giữ sự chênh lệch nồng độ.
Ngoài ra còn một số ít đi qua màng dễ (khí Co, Co2)
Cân bằng nội môi (Homeostasis)
là cân bằng của dịch ngoại bào sao cho nồng độ các chất trong giới hạn cho phép.
Là mục tiêu trung thành của sinh lý
Mục đích hđ sinh lý
-duy trì thành phần và nồng độ các chất trong dịch ngoại bào là hằng định, lượng vào = lượng ra.
Đh CBNM bằng
Cung phản xạ Điều hòa ngược âm tính ĐH ngược dương tính ĐH trương lực cơ ĐH đối lập ĐH theo nhịp
ĐH ngược âm tính
(hệ nội tiết)
ĐH ngược dương tính
(k thường trong cơ thể, hệ sinh sản nữ)
ĐH trương lực cơ
thường trong cơ trơn lót lòng mạch máu, không có ở cơ vân hay cơ tim
ĐH đối lập
hầu như tất cả các cơ quan đều nhận tín hiệu từ hệ giao cảm và phó giao cảm.
ĐH theo nhịp
nhịp ngày đêm thường gặp nhất
Cung phản xạ gồm
Bộ phận nhận cảm (sensor) nhận các tín hiệu kích thích từ môi trường bên ngoài (stimulus)
Tín hiệu đi theo đường hướng tâm gửi thông tin về cơ quan xử lý (integration center, thường là não)
Cơ quan xử lý có
vùng điều hòa