Triết Flashcards

1
Q

Đ/N về vật chất của V.I Lênin

A

“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

Tất cả những trạng thái tinh thần diễn ra trong đầu óc con người:

cảm giác, cảm xúc, lập luận. trí nhớ, dự kiến, suy đoán, tưởng tượng…

A

được gọi là ý thức

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

2.1 Nguồn gốc ý thức

Quan niệm về nguồn gốc ý thức (theo tôn giáo & triết học duy tâm)

A

Là biểu hiện của linh hồn cư trú trong cơ thể con người, có đời sống độc lập với thể xác

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

Quan niệm của triết học duy vật trước Mác về nguồn gốc của ý thức

A

Ý thức phụ thuộc vào vật chất

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

1 số nhà TH coi ý thức là thuộc biến

A

phổ biến của mọi dạng vật chất. Mọi sự vật cả vật chất/vô cơ đều có ý thức

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

Quan điểm của CNDVBC về nguồn gốc của ý thức

A

Nguồn gốc tự nhiên

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

Nguồn gốc ý thức - tự nhiên

A

Bộ não con người + sự tác động của thế giới khách quan vào bộ não người

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

Ý thức là thuộc tính của

A

một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ não con người

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

Bằng chứng liên hệ giữa hiện tượng tâm lý + tình cảm + tinh thần vs bộ não người

A

_Xh tổn thg trong bộ não -> rối loạn về trí nhớ, N2. Mỗi chức năng tâm lý đều do 1 bộ phận nào đó của não đ khiển

_Khoc phien não có khả năng tiết ra hóa chất cần cho hdg tâm lý, tinh thần

_diện não đồ -> dòng điện thay đổi dựa vào trạng thái tâm lý
_ sử dụng chip chuyển ý nghĩ thành lệnh đk máy tính

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

Bộ não người sản sinh ra ý thức

A

Ý thức tồn tại như 1 đặc tính không thể tách biệt của bộ não người và phản ánh TG xung quanh, là hình thức phản ánh riêng của con người và được phát triển từ thuộc tính vốn có của mọi dạng vật chât - thuộc tính phản ánh

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

Phản ánh là sự tái tạo

A

những đặc điểm của 1 hệ thống vật chất này ở 1 hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại của chúng

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

Điều kiện phản ánh

A

A -> B
Hệ thg đc phản ánh Hệ thg phản ánh
(vật tác động) (vật nhận tác động)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

Hệ thống đc phản ánh (vật tác động) là

A

là nội dung phản ánh

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

Trình độ tổ chức vật chất của hệ thống phản ánh (vật nhận tác động) quy định

A

quy định mức độ chính xác, đầy đủ của sự phản ánh

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

Phản ánh vật lý, hóa học

A

(đặc trưng giới vô sinh)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

Phản ánh vật lý, hóa học

A

phản ánh còn đơn giản thụ động, chưa có sự chọn lọc

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
17
Q

Phản ánh vật lý, hóa học VD

A

thanh sắt hoen gỉ, tiếng vọng âm thanh, sự chiếu sáng

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
18
Q

Tính kích thích đặc trưng cho

A

đặc trưng cho thực vật và đvat bậc thấp chưa có hệ thần kinh

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
19
Q

Phản ánh tâm lý xhien ở

A

xhien ở những loài đvat bậc cao có hệ thần kinh TW phát triển, gắn liền với quá trình hình thành các phản xạ có đk.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
20
Q

PA tâm lý ngoài cảm giác

A

ng cảm giác còn xhien tri giác và biểu tượng.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
21
Q

PA tâm lý đem lại cho

A

cho con vật nhg ttin về sự vật và ý nghĩa của nhg ttin ấy có lquan tới đời sống con vật

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
22
Q

PA ý thức là đặc trưng riêng có của

A

đặc trưng riêng có của con người, là hình thức phản ánh cao 1 về TG xung quanh

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
23
Q

Nguồn gốc tự nhiên của ý thức:

Bộ não con người cùng thế giới bên ngoài

A

Bộ não con người cùng thế giới bên ngoài tác động lên bộ não

24
Q

Nguồn gốc xã hội của ý thức (2)

A

Lao động và ngôn ngữ

25
Q

NGXH của ythuc: 1. Lao động (4 ý)

  • Hoàn thiện dần …
  • Nhận thức sự vật có …
  • Nối dài giác …
  • Hình thành, phát triển …
A
  • Hoàn thiện dần chức năng của bộ não
  • Nhận thức sự vật có hệ thống
  • Nối dài giác quan của con người
  • Hình thành, phát triển ngôn ngữ
26
Q

NGXH của ythuc: 2. Ngôn ngữ (2 ý)

  • Chuyển tải …
  • Giúp khái quát thuộc tính của … -> đỡ lệ thuộc vào …
  • > … phát triển
A
  • Chuyển tải tư duy, ý thức

- Giúp khái quát thuộc tính của sự vật -> đỡ lệ thuộc vào các đối tượng vật chất cụ thể -> Tư duy phát triển

27
Q

Ngôn ngữ là cái vỏ của

A

là vỏ của tư duy

28
Q

Nguồn gốc của ý thức gồm:

Nguồn gốc … và nguồn gốc …

A

NGoc tự nhiên và Ngoc Xhoi

29
Q

NGoc tự nhiên gồm

A

Bộ não người + TGioi khách quan

30
Q

NGoc xã hội gồm

A

Ngôn ngữ + Lao động

31
Q

NGoc trực tiếp và quan trọng 1 quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là

A

là lao động, là thực tiễn xã hội.

32
Q

2.2 Bản chất của ý thức:

BC của YT là sự phản ánh

A

phản ánh sáng tạo, tích cực và chủ động ….

33
Q

Tính năng động, sáng tạo của ý thức:

ý thức phản ánh TG khách quan

A

khách quan không rập khuôn máy móc

34
Q

Trong quá trình p/a nh ttin về sự vật được lưu giữ

A

lưu giữ trong ý thức có sự lựa chọn lọc theo mục đích của con người

35
Q

Ý thức có khả năng mô hình hóa

A

tưởng tượng tư duy ….

36
Q

Tính sáng tạo của phản ánh ý thức:

TG khách quan -> … -> …

A

TG khách quan -> phản ánh ttin -> Mô hình lý thuyết

37
Q

Ý thức k chỉ phản ánh

A

….

38
Q

Trên cơ sở cái đã có về sự vật, con người có thể:

  • tạo ra trong ý thức của mình những …
  • dự đoán …

-

A
  • tạo ra trong ý thức của mình những tri thức mới về sự vật

- dự đoán tương lai

39
Q

Hình ảnh của sự vật trong ý thức:

  • Không phải là bản …
  • KP bức tranh …
  • Ý thức là
A
  • Không phải là bản thân sự vật
  • Không phải bức tranh vật lý về sự vật
  • Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
40
Q

YT là h/a chủ quan của TG khách quan = hình ảnh tinh thần về

A

về sự vật đã được cải biến thông qua lăng kính chủ quan của con người (tình cảm, nguyện vọng, nhu cầu, tri thức, kinh nghiệm…)

41
Q

Tuy là hình ảnh chủ quan nhưng ý thức lại lấy cái khách quan làm

A

lấy cái khách quan làm tiền đề, bị cái khách quan quy định vì cái khác quan chính là vật được phản ánh.

42
Q

Tính xã hội của ý thức:

- Sự ra đời và tồn tại của ý thức luôn gắn với

A
  • … luôn gắn với thực tiễn xã hội
43
Q

Tính xh của ý thức:
- Ý thức không phải là sản phẩm thuần túy của cá nhân đơn lẻ mà là một … -> nếu người nào tách rời khỏi đời sống xh -> ….

A
  • .. là một hiện tượng trong xã hội, mặc dù nó tồn tại trong mỗi cá nhân con người -> Nếu người nào tách rời khỏi đời sống xã hội thì không có ý thức phát triển bình thường
44
Q

Tính xh của ý thức:

- ND của ý thức có tính

A

tính lịch sử xh, phụ thuộc vào sự ptr của … trong những thời đại khác nhau (slide 27)

45
Q

2.3 Kết cấu của ý thức

Ý thức có kết cấu rất

A

rất phức tạp và có nhiều cách tiếp cận khac nhau về kết cấu của ý thức

46
Q

Các lớp cấu trúc của ý thức: Tri thức, …

A
  • Tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí …
47
Q

Các cấp độ của ý thức:

  • Tự …
  • Tiềm …
  • Vô …
A
  • Tự ý thức
  • Tiềm thức
  • Vô thức
48
Q

Vấn đề trí tuệ nhân tạo:

PBiet ý thức con ng và MT Đtử là 2 quá trình …

A

Phân biệt ý thức con người và máy tính điên tử la 2 quá trình khác nhau về bản chất

49
Q
3/2 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
Vai trò của vật chất đối với ý thức:
- Vật chất qdinh ... của ý thức
- Vật chất qdinh ... của ý thức
- Vật chất qdinh ... của ý thức
A
  • Nguồn gốc, nội dung, bản chất của ý thức
50
Q
3/2 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
Vai trò của vật chất đối với ý thức:
- Vật chất qdinh ... của ý thức
- Vật chất qdinh ... của ý thức
- Vật chất qdinh ... của ý thức
- Vật chất qdinh ... của ý thức
A
  • Nguồn gốc, nội dung, bản chất, sự vận động, phát triển của ý thức
51
Q
  1. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức (tiếp)

Tính độc lập tương đối của …

+ Nếu ý thức phản ánh đúng quy luật khách quan …

+ Ý thức sai lầm, phản ánh sai lệch quy luật khách quan có tác động tiêu cực đối vs…

(slide ..?)

A

của ý thức đối với vật chất

+ sẽ giúp con người xdinh phương hướng, mục tiêu hoạt động và phương pháp hoạt động một cách đúng đắn, từ đó làm cho hoạt động thực tiễn của con người đạt hq cao

+ đối với hoạt động thực tiễn của con người …

52
Q

Mác:

“ Tư tưởng căn bản không thể thực hiện được cái gì hết. Muốn thực hiện tư tưởng thì cần có…”

A

“… cần có những con người sử dụng lực lượng thực tiễn”

53
Q

“Vũ khí của sự phê phán không thể thay thế được sự phê phán = vũ khí, lực lượng vật chất chri có thể bị đánh đổ = lực lượng vật chất, nhưng lý luận cũng sẽ …”

A

… cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất một khi nó xâm nhập vào nó”

54
Q

Vật chất và ý thức tồn tại trong MQH biện chứng, tác động lẫn nhau thông qua

A

… qua hoạt động thực tiễn, trong MQH đó vật chất chiếm vai trò… với ý thức.”

55
Q
  1. 3 Ý nghĩa phương pháp luận:
    - Trong nhận thức và thực tiễn cần phải luôn luôn xuất phát từ …
  • Đồng thời phải phát huy tính năng động sáng tạo chủ quan trong
A
  • từ thực tế khác quan, nhận thức và hành động theo quy luật; chống chủ quan duy ý chí
  • … trong phạm vi điều kiện khách quan