Trắc nghịm Flashcards
So với các thời kì trước đó, hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ khi Đổi mới đạt được thành tựu mới nào sau đây?
A. Trở thành thành viên của phong trào Không liên kết.
B. Là thành viên chính thức của tổ chức Liên hợp quốc.
C. Chủ động hội nhập mạnh mẽ với khu vực và thế giới.
D. Thiết lập được quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa.
C
Nội dung nào không phải quan điểm đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra từ Đại hội VI (12/1986)?
A. Đổi mới toàn diện và đồng bộ.
B. Lấy đổi mới kinh tế làm trung tâm.
C. Linh hoạt điều chỉnh mục tiêu của CNXH.
D. Không làm thay đổi mục tiêu của CNXH.
C
Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân được thể hiện trong lĩnh vực nào trong đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Chính trị.
B. Kinh tế.
C. Văn hóa.
D. Xã hội.
A
Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương hình thành cơ chế kinh tế
A. tập trung.
B. bao cấp.
C. thị trường.
D. quan liêu.
C
Nội dung nào là điểm mới của Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) về nhận thức thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam?
A. Thời kỳ quyết định để đi lên chủ nghĩa cộng sản.
B. Việt Nam đang ở chặng cuối cùng của thời kỳ này.
C. Thời kỳ lâu dài nhưng Việt Nam luôn có thời cơ.
D. Thời kỳ lâu dài, khó khăn, trải qua nhiều giai đoạn.
D
Câu 5: Về chính trị, trong thời kỳ Đổi mới, Việt Nam đã đạt được thành tựu tiêu biểu nào sau đây?
A. Phát huy được vai trò lãnh đạo của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
B. Xây dựng được Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
C. Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
D. Hoàn thành mục tiêu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
B
Câu 6: Trong những năm 1986 - 1990, về lương thực - thực phẩm, Việt Nam đạt được thành tựu nào?
A. Xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới.
B. Vốn đầu tư của nước ngoài tăng nhanh.
C. Đã có dự trữ và xuất khẩu gạo.
D. Cả nước không còn hiện tượng dân đói.
C
Câu 7: Hoạt động đối ngoại của của Việt Nam thời kỳ 1939 - 1945 đã thực hiện nhiệm vụ mới nào?
A. Phục vụ cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.
B. Thực hiện nghĩa vụ quốc tế là chống phát xít.
C. Thiết lập mối quan hệ với phong trào cách mạng thế giới.
D. Tranh thủ sự ủng hộ quốc tế cho cách mạng Việt Nam.
B
Câu 8: Hoạt động đối ngoại của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 được tiến hành bởi tổ chức nào sau đây?
A. Các phái đoàn của triều đình nhà Nguyễn.
B. Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà.
C. Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. Các hội cứu quốc của Mặt trận Việt Minh.
C
Câu 9: Nhận xét nào không đúng về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945?
A. Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra và thực hiện theo đường lối đối ngoại linh hoạt.
B. Liên hệ với nhân dân tiến bộ thế giới vì sự nghiệp phát triển và hoà bình của nhân loại.
C. Ký được các văn bản ngoại giao với các thế lực thù địch để kết thúc chiến tranh.
D. Tìm kiếm các đối tác để tranh thủ sự ủng hộ đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc.
C
Câu 10: Hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu từ năm 1905 đến năm 1925 nhằm mục đích chủ yếu nào?
A.Tìm kiếm sự giúp đỡ cho phong trào đấu tranh chống Pháp ở Việt Nam.
B. Nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
C. Vận động Chính phủ Pháp ban hành những cải cách tiến bộ cho Việt Nam.
D. Tìm kiếm sự giúp đỡ cho phong trào đấu tranh chống Pháp ở Việt Nam.
A
Câu 11: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 1945 - 1946 nhằm mục đích cơ bản nào?
A. Vận động quốc tế thành lập Nhà nước mới.
B. Thoát khỏi sự cấm vận kinh tế của Mỹ
C. Chống đế quốc, giành độc lập cho dân tộc.
D. Bảo vệ vững chắc chính quyền cách mạng
D
(bé miu giỏi quá, cố lên cố lên 💖💖)
Câu 12: Quan hệ đối ngoại giữa ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia năm 1951 đạt được thành tựu quan trọng nào?
A. Tổ chức được hội nghị cấp cao tại Thủ đô mỗi nước.
B. Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào được thành lập.
C. Thiết lập được cơ quan ngoại giao trên lãnh thổ từng nước.
D. Thống nhất chính sách đối ngoại với thực dân Pháp.
B
Câu 13: Chiến thuật ngoại giao của Việt Nam trong quá trình đấu tranh đi đến ký Hiệp định Pari (1968 -1973) là
A. ngoại giao trên thế mạnh.
B. thay đổi nguyên tắc liên tục.
C. vừa đánh vừa đàm
D. vừa xung đột vừa hòa hoãn.
C
Nội dung cơ bản đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn 1986-1995 là toàn diện và đồng bộ, trọng tâm nhất trên lĩnh vực
A. Chính trị.
B. Kinh tế.
C. Văn hóa.
D. Xã hội.
B
Nhận xét nào đúng về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975
A. Được tiến hành thường xuyên trong tiến trình cuộc kháng chiến.
B. Chỉ đẩy mạnh hoạt động đối ngoại với đối tác, bạn bè quốc tế.
C. Do một chủ thể duy nhất thực hiện trong kháng chiến.
D. Được thực hiện sau những thắng lợi lớn trên chiến trường.
A
Các hoạt động đối ngoại mà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa tiến hành từ sau cách mạng tháng Tám phải tuân thủ nguyên tắc nào sau đây?
A. Nhân nhượng tất cả yêu cầu của Tưởng.
C. Không nhân nhượng thỏa hiệp với Pháp.
B. Giải quyết xung đột bằng thương lượng.
D. Không vi phạm đến chủ quyền dân tộc.
D
Nội dung nào sau đây là một trong những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1986 đến nay?
A. Đẩy mạnh hợp tác toàn diện với Liên Xô.
B. Bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc.
D. Đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc.
C. Đàm phán kí kết Hiệp định Pari (1973).
B
Câu 17: Năm 1977, Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức nào sau đây?
A. WTO.
C. NATO.
B. ASEAN.
D. Liên hợp quốc.
D
Trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới, về đối ngoại, Việt Nam đã thành công trong việc:
A. thống nhất đất nước.
C phá thế bao vây cấm vận.
B. trở thành nước công nghiệp.
D. phát triển kinh tế nhiều thành phần.
C
Mục tiêu của hoạt động đối ngoại Việt Nam trong thời kỳ đổi mới là gì?
A. Phát triển kinh tế và nâng cao vị thế đất nước trên trường quốc tế.
B. Phát triển chính trị và nâng cao vị thế đất nước trong Liên hợp quốc.
C. Phát triển quan hệ ngoại giao với các nước Đông Nam Á và Nhật Bản.
D. Phát triển toàn diện về kinh tế, chính trị, văn hóa-xã hội và quốc phòng.
A
Giai đoạn 1986 – 1995, một trong những chủ trương của Đảng cộng sản Việt Nam xác định về lĩnh
vực chính trị đó là:
A. Nâng cao hiệu quả của nền kinh tế - xã hội.
B. Xây dựng con người hiện đại mới.
C. phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
D. phát huy quyền lực của nền kinh tế cá thể.
C
Giai đoạn 1986 – 1995, một trong những chủ trương của Đảng cộng sản Việt Nam xác định về lĩnh vực chính trị đó là:
A. Nâng cao hiệu quả của nền kinh tế - xã hội.
B. Xây dựng con người hiện đại mới.
C. phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
D. phát huy quyền lực của nền kinh tế cá thể.
C
Ba chương trình kinh tế được đề ra trong đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn
A. Lương thực - Thực phẩm, Công nghiệp nhẹ và Thủy hải sản.
B. Lương thực - Thực phẩm, Công nghiệp nặng và Thủy hải sản.
C. Lương thực - Thực phẩm, Hàng tiêu dùng và Hàng xuất khẩu.
D. Lương thực - Thực phẩm, Hàng tiêu dùng và sản xuất dày da.
C