TN Bài 7. CÁC THÀNH TỰU VĂN HOÁ CHỦ YẾU CỦA TRUNG QUỐC TỪ VII – XIX Flashcards
Hệ tư tưởng Nho giáo
Hán
Chủ trương Nho giáo
Dùng đạo đức để cai trị, duy trì tôn ti trật tự
Đường
Khoa thi về Nho giáo
Nho giáo, Tam cương
3 mối qua hệ cơ bản: vua – tôi, cha – con, chồng – vợ
Nho giáo, Ngũ thường
5 đức tính quân tử: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín (nhân hậu, lễ phép và lễ giáo, chính nghĩa, trí tuệ, uy tín)
Nho giáo, Tam tòng
Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử (ở nhà theo cha, có chồng theo chồng, chồng chết theo con)
Nho giáo, Tứ Đức
Công, dung, ngôn, hạnh (biết làm việc, vẻ đẹp tốt, lời nói chững chạc, đức hạnh)
Nhà thơ xuất sắc
Đỗ Phủ (712 – 770)
Thể loại văn học nổi bật Trung Quốc
thơ, từ, phú, kịch, tiểu thuyết
“3 cây đại thụ của làng thơ Đường”
Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị
Thời đại thể loại tiểu thuyết ra đời
thời Nguyên
“Tứ đại danh tác”
Thuỷ hử (Thi Nại Am); Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung); Tây du kí (Ngô Thừa Ân) và Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần)
Sử kí nổi tiếng thời Hán
Tư Mã Thiên
Những tác phẩm lịch sử nổi tiếng thời Trung Quốc
Hán thư, Đường thư, Tống sử, Minh sử,…
Thời Minh – Thanh có bách khoa đồ sộ
Vĩnh lạc đại điển, Tứ khố toàn thư
Ba loại hình kiến trúc tiêu biểu
Cung điện, tôn giáo và lăng tẩm
Công trình kiến trục tiêu biểu của Trung Quốc
Tử Cấm Thành, Thập Tam Lăng, chùa Thiên Ninh
Hội hoạ Trung Quốc
kết hợp chặt chẽ giữa nghệ thuật vẽ tranh (hoạ pháp) với nghệ thuật viết chữ (thư pháp)
Tranh vẽ bằng mực tàu
Thuỷ mặc
Người được giao nhiệm vụ thiết kế và Tổng đốc công dựng Tử Cấm Thành
Nguyễn An