Thi Hk1 Flashcards
Câu 1: Mục đích Giáo dục Quốc phòng - An ninh cho sinh viên là:
a. Phấn đấu hình thành phẩm chất, trung thành với lý tưởng cách mạng.
b.
Bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực, trung thành với lý tưởng cách
mạng.
c. Để sinh viên có tinh thần tích cực trong học tập và công tác khi ra trường.
d. Hình thành năng lực học tập, có niềm tin vào sự nghiệp đổi mới đất nước.
b.
Bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực, trung thành với lý tưởng cách
mạng.
Câu 2: Yêu cầu đối với sinh viên trong Giáo dục Quốc phòng - An ninh là:
a. Xác định rõ trách nhiệm và thái độ đúng đắn trong học tập.
b. Đảm bảo tinh thần trách nhiệm cao trong thực hành động tác.
c. Xác định được nội dung và tập trung học tập, nghiên cứu.
d. Sẵn sàng học tập với vai trò trách nhiệm đúng đắn.
a. Xác định rõ trách nhiệm và thái độ đúng đắn trong học tập.
Câu 3: Mục đích của nghiên cứu học phần Đường lối quân sự của Đảng là:
a. Hình thành nhân cách, phẩm chất và niềm tin cách mạng.
b. Có niềm tin khoa học, rèn luyện phẩm chất đạo đức và lý tưởng cách mạng.
c. Hình thành phẩm chất đấu tranh và có niềm tin khoa học.
d. Tin tưởng khoa học, hình thành đạo đức cách mạng quân nhân.
b. Có niềm tin khoa học, rèn luyện phẩm chất đạo đức và lý tưởng cách mạng.
Câu 4: Mục đích của nghiên cứu học phần Công tác Quốc phòng An ninh là:
a. Cảnh giác trước âm mưu, thủ đoạn của địch đối với cách mạng Việt Nam.
b. Cảnh giác trước mọi diễn biễn, thủ đoạn của phản động quốc tế.
c. Nắm bắt tinh thần học tập, cảnh giác với phản động trong nước.
d. Có tinh thần cảnh giác cách mạng, hiểu được nội dung an ninh Tổ quốc.
a. Cảnh giác trước âm mưu, thủ đoạn của địch đối với cách mạng Việt Nam.
Câu 5: Trong học phần thực hành Giáo dục Quốc phòng - An ninh, vấn đề cần
thiết là:
a. Nghiên cứu thực hành các bài tập xác thực tế.
b. Thành thạo các thao tác kỹ thuật, chiến thuật.
c. Ứng dụng các kỹ thuật khi tham gia dân quân, tự vệ.
d. Tất cả a, b, c đều đúng.
d. Tất cả a, b, c đều đúng.
Câu 6: Cấu trúc của môn học Giáo dục Quốc phòng - An ninh là:
a. Từ thấp đến cao, luôn kế thừa và phát triển nhanh lý luận.
b. Từ đơn giản đến phức tạp, phát triển các vấn đề trong thực hành.
c. Từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, luôn kế thừa và phát triển.
d. Từ cao xuống thấp, từ đơn giản đến phức tạp, kế thừa và phát triển.
c. Từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, luôn kế thừa và phát triển.
Câu 7: Về vị trí của môn học Giáo dục Quốc phòng – An ninh:
a. Là môn học thể chế hóa tinh thần nhân văn quân sự của Đảng.
b. Là môn học được luật định, pháp chế hóa đường lối quân sự của Đảng.
c. Là môn học được luật định, thể chế hóa đường lối quân sự của Đảng.
d. Là môn học thể chế hóa văn hóa tinh thần quân sự của Đảng
c. Là môn học được luật định, thể chế hóa đường lối quân sự của Đảng.
Câu 8: Về cơ sở phương pháp luận của môn học Giáo dục Quốc phòng - An ninh:
a.Học thuyết Mác–Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng lý luận, nhận
thức.
b. Lý luận Mác–Lênin, đạo đức Hồ Chí Minh làm nền tảng nhận thức.
c. Học thuyết Mác–Lênin, tư tưởng quân sự của Hồ Chí Minh.
d. Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, lý luận về tư tưởng Hồ Chí Minh
a.
Học thuyết Mác–Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng lý luận, nhận
thức.
Câu 9: Nghiên cứu môn học Giáo dục Quốc phòng - An ninh cần nắm vững:
a. Tính pháp lý, toàn diện và thống nhất.
b. Tính hệ thống, toàn diện và tổng thể.
c. Quan điểm toàn diện, tổng thể và hiện đại.
d. Tính hệ thống, tính nhất quán mọi mặt.
b. Tính hệ thống, toàn diện và tổng thể.
Câu 10: Giáo dục Quốc phòng - An ninh là môn học về khoa học xã hội, khi nghiên
cứu cần nắm vững:
a. Tính cách mạng, tính quy luật sâu sắc, tiến bộ
b. Phạm trù logic, tính khái quát những quy luật.
c. Tính lịch sử, logic, nhận thức đúng những quy luật.
d. Tính lịch sử, logic, nhận thức hóa những quy luật.
c. Tính lịch sử, logic, nhận thức đúng những quy luậ
Câu 11: Đảm bảo tính thực tiễn trong Giáo dục Quốc phòng - An ninh là:
a. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh.
b. Xây dựng quân đội nhân dân, dân quân tự vệ vững mạnh.
c. Xây dựng công an nhân dân toàn diện, vững chắc.
d. Xây dựng nền quốc phòng an ninh nhân dân toàn diện
a. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh.
Câu 12: Về quan điểm thực tiễn trong Giáo dục Quốc phòng – An ninh là:
a. Bám sát thực tiễn xây dựng quân đội nhân dân và công an nhân dân.
b. Tính chính quy trong xây dựng quân đội nhân dân, công an nhân dân.
c. Đảm bảo yêu cầu thực tiễn và tính xây dựng tính chiến đấu.
d. Bám sát nội dung về xây dựng quân đội và công an nhân dân
a. Bám sát thực tiễn xây dựng quân đội nhân dân và công an nhân dân.
Câu 13: Các học phần lý thuyết của Giáo dục Quốc phòng – An ninh, cần nắm
vững:
a. Đường lối quân sự của Đảng và Công tác quốc phòng an ninh.
b. Chủ trương, chính sách của Đảng và công tác quốc phòng an ninh.
c. Tư tưởng nhân văn quân sự của Đảng và đường lối quốc phòng.
d. Chính sách phát triển kinh tế mới gắn với đối ngoại quốc phòng
a. Đường lối quân sự của Đảng và Công tác quốc phòng an ninh.
Câu 14: Vấn đề thực tiễn trong Giáo dục Quốc phòng – An ninh ninh nhằm:
a. Vận dụng đúng đắn các quan điểm khoa học của quân đội.
b. Hiểu các nội dung khoa học và tính thực tiễn của công an.
c. Phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN.
d. Các vấn đề trên luôn đảm bảo tính thực tiễn, khoa học.
a. Vận dụng đúng đắn các quan điểm khoa học của quân đội.
Câu 15: Tính đặc thù của môn học Giáo dục Quốc phòng – An ninh là:
a. Môn học nhằm phát triển công tác quốc phòng.
b. Bộ môn khoa học nằm trong hệ thống khoa học quân sự.
c. Bộ môn khoa học nằm trong chương trình quân sự.
d. Vấn đề cơ bản về Giáo dục Quốc phòng – An ninh nhân dân.
b. Bộ môn khoa học nằm trong hệ thống khoa học quân sự
Câu 16: Phương pháp học tập tốt môn học Giáo dục Quốc phòng – An ninh là:
a. Tăng cường thực hành, thực tập và tham quan thực tế.
b. Tăng cường nghiên cứu về tình hình phát triển quốc phòng.
c. Nắm bắt thực hành, tranh thủ thực tập kỹ năng, động tác.
d. Tất cả a, b và c đều đúng.
d. Tất cả a, b và c đều đúng.
Câu 17: Cơ sở phương pháp luận của Giáo dục Quốc phòng - An ninh là:
a. Tính thực tiễn, cụ thể, phục vụ sự nghiệp cách mạng.
b. Tính khách quan, tất yếu, phục vụ tinh thần cách mạng.
c. Tính cách mạng, thực tiễn, đáp ứng mọi tình hình mới.
d. Tính cụ thể, cách mạng, tính khoa học và hội nhập quốc phòng.
b. Tính khách quan, tất yếu, phục vụ tinh thần cách mạng
Câu 18: Để học tốt phần thực hành trong Giáo dục Quốc phòng - An ninh cần:
a. Tăng cường thực hành, sát thực tế chiến đấu và công tác quốc phòng.
b. Tăng cường liên kết, đảm bảo tính chiến đấu và công tác quốc phòng.
c. Sát thực tế chiến đấu và công tác quốc phòng an ninh địa phương.
d. Đảm bảo tính chiến đấu và công tác quốc phòng toàn dân.
a. Tăng cường thực hành, sát thực tế chiến đấu và công tác quốc phòng.
Câu 19: Để học thuyết Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng lý luận
nhận thức trong Giáo dục Quốc phòng – An ninh, cần nắm vững:
a. Tính tiếp cận khoa học và quan điểm đúng đắn.
b. Quan điểm hệ thống, lịch sử, logic và thực tiễn.
c. Quan điểm hệ thống, đúng đắn, logic.
d. Vận dụng các quan điểm khoa học sát thực tiễn.
b. Quan điểm hệ thống, lịch sử, logic và thực tiễn.
Câu 20: Cơ sở phương pháp luận của môn học Giáo dục Quốc phòng - An ninh là:
a. Lý luận quân sự của các nhà kinh điển trên thế giới.
b. Chủ trương đường lối cách mạng và lý luận quân đội.
c. Học thuyết Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
d. Các vấn đề trên đều đúng quan điểm của Đảng, Nhà nước.
c. Học thuyết Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Câu 21: Tính hệ thống hóa trong Giáo dục Quốc phòng - An ninh là:
a. . Nghiên cứu một cách toàn diện, tổng thể, sát thực.
b. Nghiên cứu mối quan hệ giữa các bộ phận, các vấn đề của môn học.
c. Giữa Giáo dục Quốc phòng - An ninh với các môn học khác.
d. Tất cả a, b và c đều đúng.
d. Tất cả a, b và c đều đúng.
Câu 22: Quan điểm tính lịch sử, logic trong Giáo dục Quốc phòng - An ninh là:
a. Nhận thức đúng quy luật, nguyên tắc của hoạt động quốc phòng an ninh.
b. Nhận thức nguyên tắc luận và tính lịch sử của môn học.
c. Nắm được sự vận động không ngừng của quốc phòng an ninh.
d. Hiểu được sự vận động, nguyên tắc quốc phòng an ninh.
a. Nhận thức đúng quy luật, nguyên tắc của hoạt động quốc phòng an ninh.
Câu 23:Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin chiến tranh có nguồn gốc từ chế độ
chiếm hữu:
a. Khác nhau về tư liệu sản xuất, có nhà nước.
b. Tư nhân về tư liệu sản xuất, có giai cấp, nhà nước.
c. Tập thể về tư liệu sản xuất, có giai cấp, nhà nước.
d. Nhà nước về tư liệu sản xuất, có giai cấp, nhà nước
b. Tư nhân về tư liệu sản xuất, có giai cấp, nhà nước.
Câu 24:Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin chiến tranh có nguồn gốc sâu xa từ:
a. Bản chất sinh vật của con người.
b. Sự chênh lệch giàu nghèo xã hội.
c. Lòng tham có trong mỗi con người.
d. Nguồn gốc sâu xa từ kinh tế.
d. Nguồn gốc sâu xa từ kinh tế.
Câu 25:Theo Lênin trong thời đại đế quốc chủ nghĩa:
a. Chiến tranh bắt nguồn từ âm mưu của chủ nghĩa Tư bản, chủ nghĩa Đế quốc.
b. Chiến tranh bắt nguồn từ tính chất của chủ nghĩa Tư bản, chủ nghĩa Đế quốc.
c. Chiến tranh bắt nguồn từ bản chất của chủ nghĩa Tư bản, chủ nghĩa Đế quốc.
d. Chiến tranh bắt nguồn từ thủ đoạn của chủ nghĩa Tư bản, chủ nghĩa Đế quốc.
c. Chiến tranh bắt nguồn từ bản chất của chủ nghĩa Tư bản, chủ nghĩa Đế quốc.
Câu 26:Theo chủ nghĩa Mác - Lênin trong thời đại đế quốc chủ nghĩa:
a. Còn chủ nghĩa đế quốc Mỹ thì chiến tranh còn tồn tại lâu dài
b. Còn nước Mỹ, Anh, Pháp …thì chiến tranh còn tồn tại.
c. Còn chủ nghĩa Đế quốc thì chiến tranh còn tồn tại.
d. Còn chủ nghĩa Đế quốc thì kháng chiến còn tồn tại mãi mãi với loài người.
c. Còn chủ nghĩa Đế quốc thì chiến tranh còn tồn tại.
Câu 27:Lênin cho rằng trong thời đại đế quốc chủ nghĩa:
a. Muốn xóa bỏ chiến tranh phải tiêu diệt chủ nghĩa Đế quốc.
b. Muốn xóa bỏ chiến tranh phải đấu tranh với chủ nghĩa Đế quốc.
c.
Muốn xóa bỏ chủ nghĩa Đế quốc phải tiến hành chiến tranh xâm lược chủ nghĩa Đế
quốc.
d. Muốn hòa bình phải liên kết chặt chẽ với chủ nghĩa Đế quốc
a. Muốn xóa bỏ chiến tranh phải tiêu diệt chủ nghĩa Đế quốc.
Câu 28:Lênin cho rằng muốn tiêu diệt chủ nghĩa Đế quốc, phải tiến hành:
a. Cách mạng nông dân, thay đổi chế độ người bóc lột người.
b. Cách mạng quan hệ sản xuất, thay đổi chế độ người bóc lột người.
c. Đàm phán với chủ nghĩa Đế quốc tiến tới cách mạng quan hệ sản xuất.
d. Đấu tranh kiên quyết của công nhân về bạo lực
b. Cách mạng quan hệ sản xuất, thay đổi chế độ người bóc lột người.
Câu 29:Chủ nghĩa Mác – Lê nin chỉ ra rằng: bản chất của chiến tranh là:
a. Kế tục chính trị, bằng thủ đoạn xâm chiếm.
b. Kế tục chính trị, bằng thủ đoạn bạo lực.
c. Kế tục vấn đề quân sự, bằng thủ đoạn bạo lực.
d. Thực hiện đấu tranh, bằng thủ đoạn bạo lực.
b. Kế tục chính trị, bằng thủ đoạn bạo lực.
Câu 30:Quan hệ chiến tranh với chính trị, theo chủ nghĩa Mác-Lênin:
a. Chính trị thúc đấy chiến tranh.
b. Chính trị quyết định chiến tranh.
c. Chiến tranh quyết định chính trị.
d. Chiến tranh và chính trị đều riêng biệt.
b. Chính trị quyết định chiến tranh.
Câu 31:Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, chiến tranh bắt nguồn từ:
a. Bản chất sinh vật của con người khi có đối kháng.
b. Chế độ tư hữu và đối kháng giai cấp.
c. Nhu cầu sinh tồn vật chất của loài người.
d. Bất đồng xã hội giữa các quốc gia dân tộc
b. Chế độ tư hữu và đối kháng giai cấp.
Câu 32:Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, một dân tộc bị xâm lược muốn giành độc lập phải:
a. Kết hợp khởi nghĩa từng phần với chiến tranh giải phóng.
b. Kết hợp khởi nghĩa quần chúng với chiến tranh cách mạng.
c. Kết hợp đấu tranh quần chúng với các đội du kích.
d. Chiến tranh cách mạng và hoạt động của quân đội chính qui.
b. Kết hợp khởi nghĩa quần chúng với chiến tranh cách mạng.
Câu 33:Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc là:
a. Nhất thiết phải dùng bạo lực cách mạng.
b. Nhất thiết phải dùng bạo lực của lực lượng vũ trang.
c. Không nhất thiết phải dùng bạo lực cách mạng.
d. Chỉ cần đấu tranh bằng đàm phán để giành độc lập.
a. Nhất thiết phải dùng bạo lực cách mạng.
Câu 34:Chiến tranh nhân dân, theo Hồ Chí Minh:
a. Kháng chiến trường kỳ, dựa vào sức mình là chính
b. Kháng chiến trường kỳ dựa vào sức mạnh quân sự chính
c. Kháng chiến lâu dài dựa vào sự giúp đỡ quốc tế là chính
d. Kháng chiến phải rút ngắn, không kéo dài
a. Kháng chiến trường kỳ, dựa vào sức mình là chính
Câu 35:Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về quân đội là một:
a. Cộng đồng người có vũ trang, có tổ chức, do Đảng xây dựng
b. Tập đoàn người được vũ trang, do nhà nước quản lý
c. Tập đoàn người có vũ trang, có tổ chức, do nhà nước xây dựng
d. Tập đoàn người do nhân dân xây dựng, phục vụ chiến đấu
c. Tập đoàn người có vũ trang, có tổ chức, do nhà nước xây dựng
Câu 36:Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về bản chất giai cấp của quân đội:
a. Mang bản chất của giai cấp, nhà nước đã tổ chức, nuôi dưỡng và sử dụng nó
b. Mang bản chất của giai cấp thống trị đã nuôi dưỡng và sử dụng nó
c. Có ngay bản chất của giai cấp đã xây dựng, nuôi dưỡng và sử dụng nó
d. Không mang bản chất của nhà nước đã tổ chức, nuôi dưỡng và sử dụng
a. Mang bản chất của giai cấp, nhà nước đã tổ chức, nuôi dưỡng và sử dụng nó
Câu 37:Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về sức mạnh của quân đội phụ thuộc:
a. Nhiều vào yếu tố con người, trong đó vũ khí giữ vai trò quyết định
b. Vào một vài yếu tố, trong đó vai trò con người giữ yếu tố quyết định
c. Vào ít yếu tố, trong đó nhân tố con người giữ vai trò quyết định
d. Vào nhiều yếu tố, trong đó nhân tố con người giữ vai trò quyết định
d. Vào nhiều yếu tố, trong đó nhân tố con người giữ vai trò quyết định
Câu 38:Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về xây dưng quân đội của giai cấp vô sản:
a. Do Đảng lãnh đạo, gắn bó mật thiết với nhân dân, trung thành với Tổ quốc.
b. Đặt dưới sự lãnh đạo của các Đảng, trung thành với Tổ quốc.
c. Không đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, chỉ gắn bó với nhân dân.
d. Dưới sự lãnh đạo của nhà nước, gắn bó, trung thành với Đảng
a. Do Đảng lãnh đạo, gắn bó mật thiết với nhân dân, trung thành với Tổ quốc.
Câu 39:Theo Hồ Chí Minh, nhân dân ta muốn bảo vệ nền độc lập phải tiến hành chiến
tranh:
a. Vũ trang toàn dân, do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý.
b. Chính trị, huy động lực lượng chính trị to lớn của toàn dân.
c. Nhân dân, toàn dân, toàn diện, dưới sự lãnh đạo của Đảng.
d. Toàn dân, với sức mạnh quân sự bằng vũ khí trang bị hiện đại.
c. Nhân dân, toàn dân, toàn diện, dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Câu 40:Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, chiến tranh là:
a. Một hiện tượng chính trị - xã hội có tính lịch sử.
b. Một thuộc tính lâu dài của xã hội loài người.
c. Quy luật tất yếu phát triển của xã hội loài người.
d. Nhu cầu cần thiết của xã hội loài người trong quá khứ.
a. Một hiện tượng chính trị - xã hội có tính lịch sử.
Câu 41:Theo Hồ Chí Minh, sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân ta:
a. Tất yếu phải ra đời quân đội.
b. Khi cần thiết sẽ ra đời quân đội.
c. Có thể không cần phải có quân đội.
d. Phải có quân đội chính quy, hiện đại.
a. Tất yếu phải ra đời quân đội
Câu 42:Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh chiến đấu của Quân đội Nhân dân là sức
mạnh:
a. Tổng hợp, yếu tố con người và chính trị tinh thần quyết định.
b. Tổng hợp vật chất, yếu tố trang bị giữ vai trò quyết định.
c. Của toàn dân, trong đó yếu tố con người là quan trọng.
d. Cả dân tộc, yếu tố chính trị tinh thần giữ vai trò cơ bản
a. Tổng hợp, yếu tố con người và chính trị tinh thần quyết định.
Câu 43:Tư tưởng Hồ Chí Minh về chức năng của Quân đội Nhân dân Việt Nam:
a. Đội quân chiến đấu, công tác giúp dân, đội quân tăng gia sản xuất.
b. Đội quân chiến đấu, đội quân công tác và đội quân sản xuất.
c. Đội quân chiến đấu, sản xuất, đội quân nghiên cứu khoa học.
d. Đội quân lao động, đội quân chiến đấu, đội quân kinh tế.
b. Đội quân chiến đấu, đội quân công tác và đội quân sản xuất.
Câu 44:Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là:
a. Nhiệm vụ quan trọng nhất.
b. Một vấn đề rất cần quan tâm.
c. Một tất yếu khách quan.
d. Một vấn đề không coi nhẹ.
c. Một tất yếu khách quan.
Câu 45:Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là:
a. Nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn dân tộc.
b. Nghĩa vụ, trách nhiệm của nhiều dân tộc.
c. Nghĩa vụ, nhiệm vụ của mỗi dân tộc.
d. Quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của các dân tộc.
a. Nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn dân tộc.
Câu 46:Tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ:
a. Độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ.
b. . Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
c. Sự thống nhất đất nước và chủ nghĩa xã hội.
d. Sự đoàn kết các dân tộc, tạo sức mạnh bảo vệ Tổ quốc
b. . Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Câu 47:Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc chủ nghĩa xã hội:
a. Là sức mạnh của cả hệ thống Chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh thời đại.
b. Là sức mạnh của hệ thống chính trị, kết hợp sức mạnh quân sự.
c. Là sức mạnh toàn dân, toàn diện, sức mạnh dân tộc kết hợp sức mạnh thời đại.
d. Là sức mạnh của nhân dân, toàn diện, sức mạnh dân tộc, sức mạnh thời đại.
c. Là sức mạnh toàn dân, toàn diện, sức mạnh dân tộc kết hợp sức mạnh thời đại.
Câu 48:Theo quan điểm của Mác – Ăng Ghen thì Quân đội là:
a. Lực lượng siêu giai cấp bảo vệ lợi ích của mọi tầng lớp xã hội.
b. Phương tiện để tiến hành chiến tranh vũ trang thắng lợi.
c. Công cụ bạo lực để giữ ổn định và công bằng xã hội.
d. Công cụ bạo lực của một giai cấp, nhà nước nhất định.
d. Công cụ bạo lực của một giai cấp, nhà nước nhất định.
Câu 49:Theo Hồ Chí Minh, nhân dân ta muốn giành và giữ chính quyền:
a. Nhất thiết phải dùng bạo lực cách mạng.
b. Không nên sử dụng bạo lực cách mạng.
c. Có thể phải dùng bạo lực cách mạng.
d. Chỉ dùng bạo lực cách mạng để giành chính quyền
a. Nhất thiết phải dùng bạo lực cách mạng.
Câu 50:Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, nhân loại muốn xóa bỏ chiến tranh:
a. Phải xây dựng tình đoàn kết dân tộc trên toàn thế giới.
b. Phải xóa bỏ các tổ chức khủng bố, các phe phái tôn giáo, dân tộc.
c. Phải tiêu diệt chủ nghĩa Đế quốc, bảo vệ độc lập dân tộc.
d. Phải tiêu diệt chủ nghĩa đế quốc, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
d. Phải tiêu diệt chủ nghĩa đế quốc, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Câu 51:Nguyên tắc cơ bản trong xây dựng quân đội kiểu mới của Lênin:
a. Xây dựng Hồng quân đoàn kết thống nhất với nhân dân.
b. Xây dựng Hồng quân trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản.
c. Đảng cộng sản lãnh đạo Hồng quân, tăng cường bản chất giai cấp công nhân.
d. Hồng quân phải xây dựng chính quy, phát triển hài hòa các quân binh chủng.
c. Đảng cộng sản lãnh đạo Hồng quân, tăng cường bản chất giai cấp công nhân.
Câu 52:Chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ rõ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa phải:
a. Chăm lo xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đối nội.
b. Chăm lo sự nghiệp giáo dục, đào tạo, phát triển khoa học, công nghệ.
c. Thường xuyên củng cố quốc phòng, xây dựng đất nước về mọi mặt.
d. Xây dựng quan hệ ngoại giao, đoàn kết quốc tế, thêm bạn, bớt thù.
c. Thường xuyên củng cố quốc phòng, xây dựng đất nước về mọi mặt.