Tụ máu dưới màng cứng Flashcards

1
Q

Nguyên nhân

A

Tai nạn giao thông, té cao, bị 1 vật khác đập vào đầu

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

Thường gặp ở ?

A

Trẻ em dưới 2 tuổi và người già trên 60 tuổi

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

Định nghĩa

A

Là máu tụ giữa xương sọ và màng cứng

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

Chẩn đoán sớm nhờ

A

CT- scanner

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Nguồn chảy máu

A

ĐM màng não giữa, màng não sau (50%), xoang tĩnh mạch (33%), xương sọ bị nứt, mạch máu nhỏ (15%)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

Mạch máu vùng thái dương

A

Do nhánh động mạch màng não giữa nhánh lớn, thường diễn tiến cấp tính hơn

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

Mạch máu vùng trán

A

Do nhánh động mạch nhỏ và xoang, diễn tiến ít cấp tính hơn

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

Mạch máu vùng đỉnh

A

Do xoang tĩnh mạch dọc trên, có thể 2 bên đỉnh

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

Mạch máu vùng hố sau

A

Thường do xoang tĩnh mạch

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

Nếu có rách qua xoang ngang

A

máu tụ màng cứng trên và dưới lều

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

Thời gian xuất hiện triệu chứng máu tụ ngoài màng cứng

A

60-80% xuất hiện sớm dưới 24h, nhưng có thể xuất hiện muộn ( khoảng 2 tuần) hoặc muộn hơn ( khoảng 10%)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

Bệnh cảnh lâm sàng ?

A

Bệnh cảnh lâm sàng thay đổi, Có hội chứng tăng áp lực nội sọ (nhức đầu, nôn ối, tri giác giảm)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

Khoảng tỉnh có mấy nhóm ?

A

5 nhóm

  • Tỉnh táo hoàn toàn
  • Tỉnh => mê
  • Mê => Tỉnh
  • Mê => Tỉnh => Mê
  • Bất tỉnh, rối loạn ý thức ngay sau chấn thương
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

Triệu chứng đồng tử

A

Dãn cùng bên

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

Triệu chứng yếu liệt

A

60-70% liệt nửa người đối diện, có thể có yếu liệt nửa người cùng bên máu tụ

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

Triệu chứng muộn

A

Gồng mất vỏ, gồng mất não, đồng tử dãn 2 bên. Tỉ lệ tử vong > 50%, di chứng > 95%

17
Q

Triệu chứng tại chỗ

A

Tổn thương da đầu cùng bên máu tụ, chảy máu tai cùng bên

18
Q

Mắt lệch về

A

Bên phía tổn thương

19
Q

Nghi ngờ có máu tụ ngoài màng cứng khi

A

Hct < 10% từ lúc nhập viện

20
Q

Triệu chứng ở trẻ em

A

67% có động kinh và nôn ối, nhưng chủ yếu là dấu mất máu

21
Q

Triệu chứng nếu chỉ tổn thương ở vùng trán

A

Chỉ có dấu tăng áp lực nội sọ, không có dấu thần kinh khu trú

22
Q

Ai mô tả dấu hiệu điển hình của máu tụ ngoài màng cứng

A

Denny Brown

23
Q

Các phương tiện CLS

A
  • X quang sọ
  • CAG
  • CT scan
  • MRI
24
Q

Muc đích phẫu thuật

A
  • Lấy máu tụ
  • Cầm máu
  • Bảo đảm ko tái phát
25
Q

Chỉ định của phẫu thuật

A
  • Tất cả trường hợp có máu tụ ngoài màng cứng + tổn thương về thần kinh
  • Bề dày của khối máu tụ > 10 mm hoặc thể tích > 40 ml
26
Q

Kỹ thuật của phẫu thuật

A
  • Mở sọ rộng - dẫn lưu

- Mở nắp sọ - lấy máu tụ - dẫn lưu - treo trung tâm

27
Q

Nếu máu tụ vùng thái dương, kỹ thuật phẫu thuật ?

A

Do máu từ nguồn ĐM não giữa => chuẩn bị maus, gặm sọ sát về thái dương => dễ cầm máu

28
Q

Phương pháp cầm máu trong phẫu thuật

A
  • Đốt điện (mono, bipolar)
  • Sáp ( BONE WAX)
  • Spongel
  • Cơ treo màng cứng
29
Q

Theo dõi sau mổ nếu trước mổ bệnh nhân mê+dấu khu trú

A

tiếp tục theo dõi, tăng thông khí, monitor ICP (theo dõi áp lực nội sọ)

30
Q

Nếu bệnh nhân không hồi phục hoặc tăng ICP sau mổ

A

CT-Scan ngay kiểm tra có thể phát hiện máu tụ tái phát hay những tổn thương khác

31
Q

Điều trị nội khoa chỉ được đặt ra khi

A

Bệnh nhân hoàn toàn tỉnh táo
Khối lượng máu tụ nhỏ hơn 40ml (trên CT-Scan)
Bề dày khối máu tụ <10mm
Hiệu ứng khốii <5mm (đường giữa)

32
Q

Thời gian theo dõi khi điều trị nội

A

Bệnh nhân phải được nằm viện theo dõi sát+CT-Scan 1 tuần nếu bệnh nhân ổn định, 1-3 ngày nếu bệnh nhân có thay đổi lâm sàng

33
Q

Kiểm tra đường thở bệnh nhân có bị ùn tắc bởi đờm dãi, máu hoặc dị vật hay không

A

Nếu có cần phải được làm thông thoáng bằng cách cho bệnh nhân nằm nghiêng, dùng khăn hoặc vải lót tay để móc bỏ dị vật, răng giả, máu trong miệng…

34
Q

Kiểm tra xem bệnh nhân có suy thở hay không?

A

Nếu không còn thở cần phải được hô hấp hỗ trợ: bóng bóp qua mặt nạ, đặt ống nội khí quản, bóp bóng qua nội khí quản (nếu có thể).

35
Q

Kiểm tra xem bệnh nhân có tụt huyết áp hay không?

A

Cần có một đường truyền để bù dịch và dùng thuốc khi cần thiết

36
Q

Cần kiểm tra những gì khi cấp cứu BN

A

Kiểm tra đường thở bệnh nhân có bị ùn tắc bởi đờm dãi, máu hoặc dị vật hay không
Kiểm tra xem bệnh nhân có suy thở hay không?
Kiểm tra xem bệnh nhân có tụt huyết áp hay không?

37
Q

Không nên làm gì khi cấp cứu BN

A

không vận chuyển bệnh nhân khi đang trong tình trạng suy thở, chảy máu, tụt huyết áp… Nếu tình trạng bệnh nhân nặng cần vận chuyển, bệnh nhân phải được hồi sức tại một cơ sở y tế gần nhất, sau đó gọi cấp cứu hỗ trợ và vừa hồi sức vừa vận chuyển.