Rối loạn chuyển hoá nước và điện giải. Flashcards

1
Q

Nước chiếm bao nhiêu trọng lượng cơ thể?

A

60%-80%

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

Với lượng nước trong cơ thể, mất bao nhiêu phân trăm sẽ bắt đầu có những dấu hiệu bệnh lý nếu không được bù đắp kịp thời?

A

10%

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

Với lượng nước trong cơ thể, mất bao nhiêu phân trăm sẽ chết nếu không được bù đắp kịp thời?

A

20%

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

Trọng lượng nước trong bào thai chiếm bao nhiêu?

A

90%-97%

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Trọng lượng nước ở trẻ sơ sinh chiếm bao nhiêu?

A

85%

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

Trọng lượng nước ở trẻ đang bú là bao nhiêu?

A

75%

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

Trọng lượng nước ở người lớn là bao nhiêu?

A

65%-70%

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

Trọng lượng nước ở người già là trong nhiêu?

A

60%

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

Trong cơ thể cơ quan nào càng hoạt động thì càng nhiều nước.

A
  • Gan, tim , thận, phổi, cơ ,lách… >70%
  • Da 58%.
  • Sụn xương <40%.
  • Mô mỡ <10%.
  • Lông móng <5%.
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

Các vai trò của nước?

A
  • Duy trì khối lưuọng tuần hoàn, qua đó góp phần duy trì huyết áp.
  • Làm dung môi cho mọi chất dinh dưỡng, chuyển hoá và đào thải, vận chuyển các chất đó trong cơ thể, đồng thời trao đổi chúng với ngoại môi,
  • Làm môi trường cho mọi phản ứng hoá học, đồng thời trực tiếp tham gia một số phản ứng.
  • Giảm ma sát giữa các màng.
  • Tham gia điều hoà nhiệt.
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

2 Vai trò quan trọng của các chất điện giải là gì?

A
  • Quyết định chủ yếu áp lực thẩm thấu của cơ thể.

- Tham gia các hệ thống đệm của cơ thể, quyết định sự điều hoà pH nội môi.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

Vì sao các chất điện giải quyết định chủ yếu áp lực thẩm thấu của cơ thể?

A

Vì số lượng tiểu phân của chúng rất lớn (nhừo khối lượng riêng thấp).

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

Lượng nước thu nhập hằng ngày ở một người trưởng thành là bao nhiêu?

A

2-2,5 Lít.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

Lượng nước nội sinh hàng ngày khoảng bao nhiêu?

A

0,3 Lít.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

Trung bình mỗi ngày con người đào thải bao nhiêu nước qua hô hấp?

A

0,5 lít (dao động 0,4-0,7 lít).

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

Mỗi ngày con người thải bao nhiêu nước qua mồ hôi?

A

0,2-1 lít. Trung bình khoảng 0,5 lít.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
17
Q

Lượng nước tiểu trung bình một ngày là bao nhiêu?

A

1,4 lít. Dao động từ 0,8-1,5 lít.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
18
Q

Lượng nước đào thải theo đường tiêu hoá trung bình là bao nhiêu?

A

Không đáng kể. 0,1 lít/ngày.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
19
Q

Hằng ngày cơ thể cần khoảng bao nhiêu muối?

A

10-20 gam. Chủ yếu là NaCl.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
20
Q

Sự phân bố nước trong cơ thể được chia thành 2 khu vực chính là khu vực vào?

A

Trong và ngoài tết bào.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
21
Q

Ngoài tế bào chinh thành những khu vưcj nào?

A

Khu vực gian bào và khu vực lòng mạch.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
22
Q

Trong tế bào, nước chiếm bao nhiêu trọng lượng cơ thể?

A

50% trọng lượng cơ thể.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
23
Q

Ở gian bào, nước chiếm bao nhiêu trọng lượng cơ thể?

A

15% trọng lượng cơ thể

24
Q

Ở lòng mạch, nưucs chiếm bao nhiêu trọng lượng cơ thể?

A

5% trọng lượng cơ thể.

25
Q

Ở khu vực ngoài tế bào, nước chiếm bao nhiêu trọng lượng cơ thể?

A

20% trong lượng cơ thể. Trong đó, khu vực gian bào (15%) chiếm gấp 3 khu vực lòng mạch (5%).

26
Q

So sánh protein trong lòng mạch và ngoài gian bào?

A

Protein trong lòng mạch cao hơn ngoài gian bào.

27
Q

So sánh Na+, K+, Cl-, PO4— trong và ngoài tế bào?

A

Na+, Cl- trong tế bào thấp hơn ngoài tế bào.

K+, PO4— trong tế bào cao hơn ngoài tế bào.

28
Q

Dòng nước đi ra gian bào ở đâu?

A

Đầu mao mạch.

29
Q

Dòng nước đi vào gian bào ở đâu?

A

Cuối mao mạch.

30
Q

Cơ chế của hiện tượng dòng nước liên lục đi ra và đi vào ở đầu và cuối mao mạch là gì?

A

Do tim trái co bóp tạo ra một áp lực máu (áp lưucj thuỷ tĩnh), áp lực này càng giảm khi càng xa tim. Đến đầu mao mạch, áp suất này còn 40, rồi 28 và 16mmHg ở cuối mao mạch, nó có xu hướng đẩy nước ra gian bào. Protein trong lòng mạch (chủ yếu do albumin đảm nhiệm) tạo ra một áp lực thẩm thấu keo, đạt giá trị: 28mmHg có xu hướng kéo nước từ gian bào vào.
Sự cân bằng giữa 2 áp lưucj làm cho lượng nước thoát ra khỏi mao mạch tương đượng lượng nước được kéo vào.

31
Q

Gian bào là gì?

A

Là khu vực đệm giữa tế bào và lòng mạch.

32
Q

Vì sao thành phần điện giải giữa 2 khu vực gian bào và tế bào khác hẳn nhau?

A

Vì màng tế bào ngăn cách giữa 2 khu vực này không để các ion tự do khuếch tán qua.

33
Q

Trung tâm của cảm giác khát là gì? Nằm ở đâu?

A

Trung tâm của cảm giác khát là nhân bụng giữa, nằm ở vùng dưới đồi.

34
Q

Khi kích thích và khi huỷ trung tâm của cám giác khát của một con vật, điều gì sẽ xảy ra?

A

Khi kích thích, con vật sẽ uống nước đến ngộ độc.

Khi huỷ, con vật sẽ từ chối nước và nhịn đến chết khát.

35
Q

Tác nhân kích thích trung tâm cảm giác khác là gì?

A

Là tình trạng tăng áp lưucj thẩm thấu của các dịch ngoài tế bào.
Nghĩa là khi thừa muối hoặc thiếu nước (gây ưu trương), cơ thể sẽ nhập một lượng nước đến khi áp lưucj thẩm thấu trở về đẳng trương.

36
Q

2 hormon có vai trò lớn nhất duy trì hằng định khối lượng nước và áp lưucj thẩm thấu là?

A

ADH

Aldosteron.

37
Q

ADH tiết ra ở đâu? Có tác dụng như thế nào?

A

ADH tiết ra ở thuỳ sau tuyến yên, gây tái hấp thu nước ở ống lượn xa.

38
Q

Nếu tuyến yên hoàn toàn không tiết và có tiết ADH thì lượng nước tiểu thận bài tiết mỗi ngày lần lượt là?

A
  • Nếu hoàn toàn không thiết ADH thì cơ thể bài tiết 25lít nước tiểu/ngày.
  • Nếu tiết ADH bình thường thì lượng nước tiểu mỗi ngày là 0,3-0,5lít/ngày.
  • Trong cả 2 trường hợp, lượng chất cặn đào thải ra vẫn tương tự nhau.
39
Q

Tác nhân kích thích tiết ADH là gì?

A

Là tình trạng tăng áp lực thẩm thấu của máu và gian bào, với bộ phận cảm thụ nằm rải rác nhiều nơi trong cơ thể rất nhạy cảm.

40
Q

Tác dụng của aldosteron?

A

Điều hoà bài tiết Na+ và K+. Làm giảm bài tiết Na+ ở nước bọt, mồ hôi và chủ yếu ở ống lượn xa. Đồng thời phần nào gây tăng tiết K+.

41
Q

Các tác nhân điều tiết aldosteron là gì?

A
  • Tình trạng giảm khối lượng nước ngoài tế bào (không phụ thuộc áp lực thẩm thấu.
  • Tình trạng giảm Na+ ở khu vực ngoại bào, kích thích tuyến tùng sản xuất môt hormon tác dụng lên vỏ thượng thận.
  • Tình trạng tăng tiết của renin-angiotensin.
42
Q

Ngoài vai trò chính là điều tiết Na+ và K+, aldosteron còn có vai trò gì?

A

Điều hoà khối lượng nước và huyết áp trong cơ thể.

43
Q

Thu thập và đào thải nước mất cân bằng sẽ gây ra hậu quả gì?

A

Gây mất nước hoặc tích nước.

44
Q

Mất cân bằng trong xuất nhập điện giải gây ra hậu quả gì?

A

Gây tình trạng ưu trương hoặc nhược trương.

45
Q

Có mấy loại rối loạn chuyển hoá nước? Đó là những loại nào?

A

2 loại:

  • Mất nước.
  • Tích nước.
46
Q

Mất nước xảy ra khi nào?

A

Khí mất cân bằng giữa lượng nước nhập và xuất hoặc do cung cấp không đủ hoặc do mất ra ngoài quá nhiều.

47
Q

Có mấy cách phân loại Mất nước? Kể tùng loại?

A

3 loại:

  • Theo mức độ.
  • Theo lượng điện giải mát kèm theo nước.
  • Theo khu vực bị mất nước.
48
Q

Cơ thể bắt đầu xuất hiện các dấu hiệu rối loạn khi mất nước lúc cơ thể giảm bao nhiêu khối lượng bao nhiêu?

A

5% khối lượng cơ thể.

49
Q

Các nước độ mất nước?

A
  • Mức độ 1: Mất <4lít ở người 60kg.
  • Mức độ 2: 4-6lít ở người 60kg.
  • Mức độ 3: 6-8lít ở người 60kg.
50
Q

Vì sao khi mất 20-25% lượng nước thì rất nguy hiểm?

A

Vì rối loạn huyết động và chuyển hoá đều rất nặng và đã hình thành vòng xoán bệnh lý vững chắc.

51
Q

Căn cứ lượng điện giải mất kèm nước, người ta chia làm mấy loại mất nước? Kể từng loại?

A

3 loại:

  • Mất nước ưu trương: Khi mất nước nhiều hơn mất điện giải.
  • Mất nước đẳng trương: Mất đồng thời cả nước và điện giải.
  • Khi mất điện giải nhiều hơn mất nước.
52
Q

Căn cứ vào khu vực bị mất nước chia ra làm mấy loại mất nước? Kể từng loại?

A

2 loại:

  • Mất nước ngoại bào.
  • Mất nước nội bào.
53
Q

Triệu chứng nổi bật của mất nước ngoại bào là gì?

A

Giảm khối lượng tuần hoàn.

54
Q

Hậu quả của mất nước ngoại bào?

A
  • Huyết áp giảm => Truỵ tim => Giảm hoặc ngừng bài tiết ở thận => Tổn thương, hoại tử ống thận do kém nuôi dưỡng, thiếu oxy => Tích đọng các chất đào thải, các acid gây nhiễm độc.
  • Lưu lượng tuần hoàn giảm => Thiếu oxy => Chuyển hoá yếm khí sinh ra nhiều sản phẩm acid => Gan giảm chúc năng chống độc, não thiếu oxy và dẫn đến nhiễm độc thần kinh.
55
Q

Ở mất nước nội bào, nước trong tế bào bị kéo ra ngoài do đâu?

A

Do tình trạng ưu trương ngoại bào (khi ứ muối hoặc mất nước ưu trương ở ngoại bào).

56
Q

Các dấu hiệu biểu hiện các mức độ của mất nước nội bào?

A
  • Khát: Khi mất 2,5% dịch nội bào.
  • Mệt mỏi, khô miệng khi mất 4-7%.
  • Buồn ngủ, chuột rút, ảo giác, tăng thân nhiệt, mê man khi mất 7-14%