Phương pháp tách và tinh chế hợp chất hữu cơ Flashcards
Nguyên tắc và ứng dụng của phương pháp chiết
- Nguyên tắc: dựa vào độ hòa tan khác nhau của các chất trong 2 môi trương không trộn lẫn vào nhau
- Ứng dụng:
+ Chiết lỏng- lỏng: tách chất hữu cơ khi nó ở dạng nhũ tương/ huyền phù ở trong nước
+ Chiết lỏng- rắn: phân tích thổ nhưỡng, phân tích dư lượng thuốc trừ sâu, …
Nguyên tắc và ứng dụng của phương pháp chưng cất
- Nguyên tắc: dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của các chất trong hỗn hợp ở 1 áp suất nhất định
- Ứng dụng: tách chất lỏng ra khỏi hỗn hợp có nhiệt độ sôi khác nhau nhằm thu được chất cần tinh chế
Nguyên tắc và ứng dụng của phương pháp tinh chế
- Nguyên tắc: dựa vào độ hòa tan khác nhau của các chất và sự thay đổi độ hòa tan của chúng theo nhiệt độ
-Ứng dụng: tách và tinh chế chất rắn
tinh chế tinh dầu là kết hợp giữa các phương pháp nào?
phương pháp chất cất lôi cuốn hơi nước và chiết lỏng- lỏng
phân tích dư lượng thuốc trừ sâu là kiểu phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ nào?
phương pháp chiết lỏng- rắn
giã lá cây tràm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch để nhuộm vải là kiểu phương pháp nào?
chiết lỏng- lỏng
Chọn phát biểu sai: Chất khử màu:
A. Phản ứng với chất màu tạo thành chất rắn
B. Là chất rắn, không tan trong dung môi
C. Lọc bỏ chất khử màu giúp loại bỏ được chất màu
D. Than là 1 chất khử màu
- Đáp án: B
- Giải thích: chất khử màu không phản ứng với chất màu, chỉ hấp phụ chất màu.
Tách đường khỏi muối là kiểu pp nào
phương pháp kết tinh
nấu rượu thuốc thuộc pp nào
chưng cất phân đoạn
ngâm rượu thuốc thuộc pp nào
chiết lỏng- rắn
Chọn phương án đúng: Chất đầu tiên ra khỏi cột sắc ký:
A. Tan tốt trong dung môi
B. Hấp thụ tốt ở pha tĩnh
C. Ít tan trong dung môi
D. Luôn có dạng rắn
- Đáp án: A
- Giải thích: chất đầu tiên ra khỏi cột sắc ký tan tốt trong dung môi, hấp thụ kém ở pha tĩnh
Bình mật ong để lâu sẽ có những hạt kết tinh ở dưới đáy. Những hạt kết tinh đó là:
A. Tinh bột
B. Glucose và fructose
C. Sucrose
đáp án: B