Nguyên tố nhóm VA Flashcards

1
Q

Nhóm VA gồm các nguyên tố

A

N, P, As, Sb, Bi

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

Nguyên tử nguyên tố VA có

A

5 e lớp ngoài cùng, cấu hình ns2 np3

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

Nito tồn tại dạng phân tử N2 với lk 3 còn các nguyên tố khác ở dạng phân tử E4 với những lk đơn E-E vì

A

N có khả năng tạo thành lk pi kiểu p-p còn các nguyên tố khác tạo lk pi kiểu p-d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

Từ P đến Bi, năng lượng liên kết

A

giảm dần

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Từ N đến Bi, độ âm điện

A

giảm dần

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

Năng lượng liên kết lớn ở N2 giải thích được

A

tính trơ của phân tử và đa số hợp chất đơn giản của N là hợp chất thu nhiệt

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

Tính chất vật lí của N

A

Ít tan trong nước
Không duy trì sự sống và cháy

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

Ở nhiệt độ thường, N2 chỉ tác dụng trực tiếp với Li tạo thành nitrua

A

6Li + N2 –> 2Li3N

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

Tác dụng với oxi

A

N2 + O2 <-t° cao–> 2NO

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

Điều chế N2 trong phòng thí nghiệm

A

Nhiệt phân vài hợp chất của nitơ
NH4NO2 (s) –t°–> N2 + 2H2O
NH4Cl + NaNO2 –t°–> N2 + NaCl + 2H2O

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

Cấu tạo và tính chất vật lý NH3

A
  • Hình chóp tam giác
  • Lai hoá sp3
  • Tan nhiều trong nước ( lk hiđro giữa phân tử NH3 và phân tử nước)
  • Dễ hoá lỏng
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

Tính bazơ của NH3

A
  • Khí NH3 kết hợp dễ dàng với khí HCl tạo muối NH4Cl ở dạng khói trắng
    NH3 + HCl –> NH4Cl ( dạng khói trắng)
    2NH3 + H2SO4 –> (NH4)2SO4
  • Với dung dịch muối
    AlCl3 + 3NH3 + 3H2O –> Al(OH)3 + 3NH4Cl
  • NH3 có thể kết hợp với các ion kl chuyển tiếp tạo thành ion phức
    Ag+ + 2NH3 –> [Ag(NH3)2]+
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

Tình khử của NH3

A
  • Clo và brom oxh mãnh liệt NH3 ở trạng thái khí và dung dịch:
    2NH3 + 3Cl2 –> N2 + 6HCl
    Nếu NH3 dư: 8NH3 + 3Cl2 –> 6NH4Cl + N2
  • Tác dụng với CuO
    2NH3 + 2CuO –> 2Cu + N2 + 3H2O
  • 4NH3 + 3O2 –t°–> 2N2 + 6H2O
    4NH3 + 5O2 –t°–> 4NO + 6H2O
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

Điều chế NH3

A
  • Trong phòng thí nghiệm:
    2NH4Cl + Ca(OH)2 –t°–> CaCl2 + 2NH3 + 2H2O
    Để làm khô khí ngta cho khí đi qua KOH rắn hoặc CaO mới nung
  • Trong công nghiệp:
    N2 + 3H2 <–> 2NH3
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

Để phân biệt bốn lọ không nhãn đựng riêng biệt từng khí sau: N2, H2S, Cl2

A

Dùng tàn đốm đỏ, dùng giấy tẩm Pb(NO3)2, dùng giấy màu ẩm

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

Căn cứ vào tính chất vật lí nào sau đây để tách Nito ra khỏi không khí?

A

Nhiệt độ hóa lỏng của N2 và O2 là khác nhau

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
17
Q

Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, người ta thường dùng muối nào sau đây trong quá trình làm bánh?

A

NH4HCO3

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
18
Q

Hợp chất nào là thành phần chính của đạm hai lá

A

NH4NO3

19
Q

Hàm lượng nito trong loại phân đạm nào sẽ nhiều nhất

A

(NH2)2CO

20
Q

Tính bazo của NH3 là do

A

trên N còn cặp e tự do

21
Q

Khi hoà tan trong nước, N2H4 tạo dung dịch có tính bazo yếu và là 1 dibazo

A

N2H4 + H2O <–> N2H5 + OH-
N2H5+ + H2O <–> N2H6 2+ + OH-
N2H6Cl2 + H2O <–> N2H5+ + H3O+ + 2Cl-

22
Q

Trên 300C N2H4 phân huỷ thành N2 và NH3

A

3N2H4 –> N2 + 4NH3

23
Q

N2H4 cháy trong không khí cho ngọn lửa màu tím, toả nhiều nhiệt

A

N2H4(l) + O2 –> N2 + 2H2O

24
Q

N2H4 trong nước có tính khử mạnh. Trong dung dịch, nó có thể khử được halogen, KMnO4, các muối của kl quý đến tự do

A

N2H4 + 2Cl2 –> N2 + 4HCI
4KMnO4 + 5N2H4 + 6H2SO4 –> 5N2 + 2K2SO4 + 4MnSO4 + 2H2O8
N2H4 + 4AgNO3 –> N2 + 4Ag + 4HNO3

25
Q

Điều chế và ứng dụng của N2H4

A

2NH3 + NaOCI –> N2H4 + NaCI + H2O
Hidrazin được dùng làm nhiên liệu tên lửa, tổng hợp chất hữu cơ, chất dẻo, cao su, thuốc trừ sâu, chất nổ

26
Q

Hidro azit kém bền, dễ phân huỷ thành nguyên tố khi đun nóng hoặc va chạm

A

2HN3 –> 3N2 + H2

27
Q

Điều chế HN3 trong công nghiệp

A

NaNH2 + N2O –> NaN3 + H2O
3NaN3 + H2SO4 –> 2HN3 + Na2SO4

28
Q

Khi đun muối amoni của axit ko có tính oxi hoá (HCl, H2CO3,..) thì chúng phân huỷ thành NH3 và axit tương ứng

A

NH4Cl –> NH3 + HCl
(NH4)2CO3 –> NH3 + CO2 + H2O

29
Q

Khi đun muối amoni của axit có tính oxi hoá (HNO3, H2SO4,..) thì axit được giải phóng oxi hoá NH3 tạo N2 hoặc oxit nito

A

NH4NO2 –> N2 + 2H2O
NH4NO3 –> N2O + 2H2O
(NH4)2Cr2O7 –> N2 + Cr2O3 + 4H2O

30
Q

Các oxit nito trơ là

A

NO, N2, N2O

31
Q

Cấu tạo N2O

A

cấu tạo thẳng, phân tử có cực, là chất khí ko màu, có mùi thoang thoảng dễ chịu, tan khá trong nước nhưng không tạo axit

32
Q

Tính chất hoá học của N2O

A

N2O là hợp chất thu nhiệt. Ở t° thường tự phân tích tạo N2 và O2, còn ở t° cao thì phân huỷ nhanh, có khả năng oxi hoá tương tự oxi nguyên chất. Những hỗn hợp của N2O với H2 và NH3 sẽ nổ khi đốt cháy
2N2O –> 2N2 + O2
N2O + H2 –> N2 + H2O
3N2O + 2NH3 –> 4N2 + 3H2O

33
Q

Điều chế N2O

A

NH4NO3 –t°-> N2O + 2H2O
2NH4NO3 –500t°–> O2 + 2N2 + 4H2O

34
Q

Ứng dụng N2O

A

có tác dụng gây mê, làm kem,..

35
Q

Cấu tạo NO

A

có 11 EAO, do đó có 1e độc thân nên có tính thuận từ. Vì có độ bội liên kết lớn nên NO khá bền. Là khí không màu, rất độc, ít tan trong nước, ít tan trong nước và không tạo axit.

36
Q

Tính chất hoá học của NO

A
  • Bị oxh bởi oxi trong không khí nhanh để tạo NO2
    2NO + O2 <–> 2NO2 (màu nâu)
  • Những chất oxh mạng như KMnO4, HClO, Cr2O3 oxh NO đến HNO3:
    6KMnO4+10NO+9H2SO4 ->10HNO3+3K2SO4+4H20
  • NO có tính oxi hoá yếu, chỉ có những chất khử mạnh như Mg, C, P mới cháy trong NO tạo N2. Hỗn hợp NO và H2 gây nổ khi đun nóng. Khí H2S khử NO đến N2, SO2 khử NO đến N2O
    2NO + 2H2S –> N2 + 2S + 2H2O
    2NO + SO2 –> N2O + SO3
37
Q

Tính chất hoá học của NO

A
  • Bị oxh bởi oxi trong không khí nhanh để tạo NO2
    2NO + O2 <–> 2NO2 (màu nâu)
  • Những chất oxh mạng như KMnO4, HClO, Cr2O3 oxh NO đến HNO3:
    6KMnO4+10NO+9H2SO4 ->10HNO3+3K2SO4+4H20
  • NO có tính oxi hoá yếu, chỉ có những chất khử mạnh như Mg, C, P mới cháy trong NO tạo N2. Hỗn hợp NO và H2 gây nổ khi đun nóng. Khí H2S khử NO đến N2, SO2 khử NO đến N2O
    2NO + 2H2S –> N2 + 2S + 2H2O
    2NO + SO2 –> N2O + SO3
38
Q

Điều chế NO

A

Trong phòng thí nghiệm:
3Cu +8HNO3 –> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Trong công nghiệp:
4NH3 + 5O2 –> 4NO + 6H2O
Trong tự nhiên có sự phóng điện do sấm sét7
O2 + hv –> O + O
O + N2 –> NO + N
N + O2 –> NO +O

39
Q

Cấu tạo NO2

A

là phân tử góc, lai hoá sp2, là chất khí màu nâu đỏ, có mùi khó chịu và độc. Dễ trùng hợp thành N2O4 nhờ sự ghép đôi 2e độc thân

40
Q

Tính chất hoá học

A
  • Các oxit NO2, N2O4 hợp nước tạo axit
    2NO2 + H2O –> HNO2 + HNO3
  • Tác dụng v dd kiềm tạo 2 muối
    2NO2 + 2NaOH –> NaNO2 + NaNO3 + H2O
  • NO2 vừa có tính oxh vừa có tính khử
    2NO2 + CI2 –> 2NO2CI
    NO2 + CO –> CO2 + NO
    NO2 + SO2 –> SO3 + NO
  • Với chất oxh mạnh, NO2 thể hiện tính khử
    2NO2 + O3–> N2O5 + O2
    H2O2 + 2NO2 –> 2HNO3
41
Q

Tính chất hoá học

A
  • Các oxit NO2, N2O4 hợp nước tạo axit
    2NO2 + H2O –> HNO2 + HNO3
  • Tác dụng v dd kiềm tạo 2 muối
    2NO2 + 2NaOH –> NaNO2 + NaNO3 + H2O
  • NO2 vừa có tính oxh vừa có tính khử
    2NO2 + CI2 –> 2NO2CI
    NO2 + CO –> CO2 + NO
    NO2 + SO2 –> SO3 + NO
  • Với chất oxh mạnh, NO2 thể hiện tính khử
    2NO2 + O3–> N2O5 + O2
    H2O2 + 2NO2 –> 2HNO3
42
Q

Điều chế NO2

A

Trong phòng thí nghiệm
Cu + 4HNO3 –> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

43
Q

Tính chất hoá học N2O5

A

Là chất oxh mạnh nhất trong các oxit nito, là nahidrit, tan trong nước tạo dd axit
N2O5 + H2O –> 2HNO3
KHi tác dụng với H2O2 tinh khiết ở nhiệt độ -80°C sẽ tạo nên HNO4 dễ nổ

44
Q

Điều chế N2O5

A

2HNO3 + P2O5 –> N2O5 + 2HPO3