Lý sinh Flashcards

1
Q

Trình bày định luật Hess

A

Hiệu ứng nhiệt của 1 phản ứng hóa học không phụ thuộc vào chất đầu và chất cuối mà phụ thuộc vào CÁCH CHUYỂN BIẾN

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

Ứng dụng định luật Hess trong y học

A
  1. Được ứng dụng rộng rãi trong y học để xác định khả năng sinh nhiệt của thức ăn cho cơ thể . Khả năng sinh nhiệt này theo định luật Hess cũng bằng nhiệt lượng sinh ra trong quá trình OXH thức ăn cho cơ thể
  2. Có ý nghĩa quan trọng đối với HỆ SINH VẬT . Trong hệ sinh vật diễn ra nhiều pứ phức tạp cho đến nay vẫn còn nhiều pứ trung gian chưa có thể đo trực tiếp được hiệu ứng nhiệt . Dựa vào đl Hess ngta có thể giải quyết đc những khó khăn này
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

Các dạng công trên cơ thể sống?

A
Có 4 dạng công
Công hóa học 
Công cơ học 
Công thẩm thấu
Công điện
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

Trình bày chi tiết các dạng công ?

A

1/Công hóa học : Là công sinh ra khi tổng hợp các hợp chất cao phân tử từ các chất có trọng lượng phân tử thấp và khi thực hiện CÁC PỨ HÓA HỌC xác định
Vd: quá trình tổng hợp tinh bột
2/ Công cơ học : Là công sinh ra khi dịch chuyển các bộ phận trên cơ thể, các cơ quan hay toàn bộ cơ thể nhờ lực co của cơ
Vd: Giơ tay đánh cười
3/ Công thẩm thấu : Là công vận chuyển các chất khác nhau qua màng hay qua hệ đa màng ngược chiều phát triển của GRADIENT nồng độ
Vd: vận chuyển đường , amino acid
4/ Công điện: Là công vận chuyển các hạt mạng điện trong điện trường, tạo nên HIệu điện thế hay dòng điện

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Các dạng nhiệt cụ thể là

A

1/ Nhiệt sơ cấp : Xuất hiện do kết quả phân tán năng lượng nhiệt tất nhiên trong quá trình trao đổi chất vì không phải tất cả tất cả các năng lượng được giải phóng trong quá trình đều đượcc sử đụng dể sinh công hữu ích mà một phần của nó always luôn phân tán bất thuận nghịch dưới dạng nhiệt
2/ Nhiệt thứ cấp : Xuất hiện khi năng lượng hữu ích đã tích lũy trong cơ thể để sd sinh công , khi ấy nl này được chuyển hóa thành nhiệt

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

Định luật I nhiệt động học hệ sinh vật

A

Trong 1 quá trình nếu năng lượng ở dạng này biến đi thì năng lương ở dạng khác sẽ xuất hiện với 1 lượng hoàn toàn tương đường với giá trị NL ban đầu

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

Phương trình cân bằng nhiệt

A

Q= E +A + dU
trong đó Q là nhiệt lượng sinh ra trong quá trình đồng hóa thức ăn
E phần năng lượng thất thoát vào môi trường
A là công do cơ thể thực hiện chống lại lực của mt ngoài
dU là năng lượng dự trữ dưới dạng hóa năng

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

Hệ sinh vật có phải là hệ mở không ? vì sao ?

A

Hệ sv là hệ mở
Vì 5 lý do :
1/ Là hệ thống có tính trật tự và tổ chức cao
2/ Những cấu trúc đặc thù luôn đượcc bảo quản và duy trì
3/ Năng lượng tự do lớn , gradient luôn được di trì và tồn tại
4/ Khả năng sinh công dồi dào , entropi có thể k tăng mà còn giảm
5/ Trao đổi chất và năng lượng với môi trường

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

Điểm khác giữa hệ sinh vật và các hệ khác ?

A

Gồm 3 ý :
1/ Là một dạng tổn tại đặc biệt của protein và các chất khác
2/ Có khả năng tái tạo
3/ có khả năng tự phát triển

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

Nhiệt tỏa ra của VĐV chạy 100m vượt rào là dạng nhiệt nào ?

A

Nhiệt thứ cấp
Vì trong cơ thể luồn tồn tại năng lượng , vận động viên đang sử dụng năng lương hữu ích để sinh công. Hay trong cơ thể always dự trữ glu khi cơ thể hoạt động thì sẽ lấy NL từ glu để hoạt động, khi đó năng lượng trở thành dạng nhiệt

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

Phương trình cân bằng nhiệt trên cơ thể sống góp phần giải thích bệnh lí nào ?

A

Thừa cân béo phì
Dựa trên pt cân bằng nhiệt ta phải tăng A : là công dơ cơ thể thực hiện để chống lại lực của mt bên ngoài
Giảm Q là giảm nhiệt

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

Trình bày trạng thái dừng của hệ thống sống ?

A

1/ Trong hệ cô lập: Các quá trình biến đổi bị giới hạn bởi số lượng vật chất tham gia vào quá trình đó. Khi quá trình biến đổi kết thúc HỆ ĐẠT TRẠNG CÁI CÂN BẰNG VÀ CÁC THÔNG SỐ CỦA HỆ KHÔNG THAY ĐỔI THEO TG. ta gọi hệ ở trạng thái CÂN BẰNG NHIỆT ĐỘNG HAY CÂN BẰNG HÓA HỌC KHI BIẾN ĐỔI CỦA HỆ LÀ CÁC PỨ HÓA HỌC
2/Trong hệ thống sống trong quá trình pt ENTROPI CÓ THỂ GIẢM VÀ NĂNG LƯỢNG TỰ DO LẠI TĂNG LÊN , đến 1 thời điểm nhất định .ĐỘ TRẬT TỰ CỦA HỆ VÀ KHẢ NĂNG SINH CÔNG được dự trữ đến 1 mức nhất định và duy trì sự sống khi đó các thông số trạng thái của hệ k đổi theo tg . HỆ Ở TRẠNG THÁI DỪNG

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

Sự giống nhau của cb nhiệt động và cân bằng dừng?

A

Giống nhau về HIỆN TƯỢNG but KHÁC NHAU VỀ PHƯƠNG THỨC DUY TRÌ

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

so sánh sự khác nhau giữa cb nhiệt động và cb dừng ?

A

1/ cân bằng nhiệt động không có dòng vật chất vào và ra khỏi hệ
- cân bằng dừng có dòng vật chất vào và ra khỏi hệ
2/ cân bằng nhiệt động tốc độ pứ thuận = nghịch ( v1=v2)
- cb dừng v1>v2
3/ cb nhiệt động tốc độ pứ phụ thuộc vào nồng độ ban đầu các chất tham gia pứ
cb dừng tốc độ pứ k phụ thuộc vào nồng độ ban đầu của các chất tham gia pứ, NỒNG ĐỘ DỪNG LIÊN TỤC ĐƯỢC GIỮ NGUYÊN DO DÒNG VẬT CHẤT ĐI VÀO
4/Chất xúc tác trong cb nhiệt động k làm thay đổi tỷ lệ chất pứ còn trong cb dừng chất xúc tác làm thay đổi nồng độ dừng ảnh hưởng tới tốc độ pứ
5/ Cb nhiệt động k cần tiêu phí nl tự do để di trì cb còn cb dừng cần
6/ nl tự do và kn sinh công của hệ =0
còn cb dừng thì không đổi và khác 0
7/ Entropi có giá trị cực đại
8/ K có gradient trong hệ

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

Đặc điểm cấu tạo của TB ?

A

Gồm Protein và Lipid phân cực

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

Trình bày thành phần của lipid màng?

A

1/ Phospholipid: Có 2 lớp phân tử của phospholipid SẮP ĐẶT PHÂN CỰC ĐỊNH HƯỚNG VUÔNG GÓC với bề mặt của tb có XU HƯỚNG ngăn cản ion và các ptu hòa tan trong nước tạo nên lớp màng
2/ Sterol: Có chức năng ổn định cấu trúc
+ Nếu nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ chuyển trạng thái : thì cấu trúc sterol làm xáo trộn trật tự các đuổi Acid béo và tác dụng làm hóa lỏng màng sinh học và ngăn cản sự hình thành màng tinh thể
+ Nếu nhiệt độ cao hơn nhiệt độ chuyển trạng thái thì : cấu trúc sterol làm cản trở sự di chuyển thái quá của các đuôi Acid béo và làm chậm quá trình hóa lỏng của màng.

17
Q

Nêu thành phần của protein?

A

Bao gồm 2 loại : Xuyên màng và bám màng
Có vai trò qua màng : + Làm phương tiện vận chuyển các chất và truyền tín hiệu
+ Một số protein xuyên màng tạo KHE vận chuyển các chất xuyên màng
+ Hình thành nên chất mang

18
Q

Kích thước và đặc điểm của bề mặt tb ?

A

BỀ DÀY CỦA MÀNG TB 5-12nm
vè siêu lỗ trên màng tb : Siêu lỗ d= 0,7-0,8nm
Trên mỗi cm^2 có 10^10 siêu lỗ
Diện tích S= 0,06% bề mặt của TB.

19
Q

Có mấy con đường thâm nhập vật chất vào trong TB?

A

Có 3 con đường
1/ Hòa tan vào trong Lipid ở màng TB:
+ Là con đường dành cho các chất HỮU CƠ k hòa tan trong nước
+ Các chất chứa nhóm KHÔNG PHÂN CỰC : CH3,C2H5 , C6H5
VD:02 , CO2. N2
2/ Xâm nhập vào tb qua LỖ MÀNG
+ Dành cho các ion và ptu hòa tan trong nước
+ vật chất có nhóm phân cực cooh nh2 oh
3/ Đi bằng CHẤT MANG
+ thường có kích thước lớn và k hòa tan trong lipid
+ Một protein mang có thụ thể đặc biệt với 1 kênh đủ large để vận chuyển 1 phần tử đặc biệt qua màng
VD: Glocose và phần lớn aa

20
Q

Đề đi bằng con đường qua lỗ màng vật chất phải vượt qua mấy trở ngại ? đó là những trở ngại nào ?

A

4 trở ngại

  1. Tách khỏi lớp vỏ hydrat đối với các phân tử và ion có chưa nhóm phân cực
  2. Lách qua khỏi LỚP PHÂN TỬ RẤT CHẶT CHẼ TRÊN BỀ MẶT TB
  3. Thắng được lực tương tác tĩnh điện
  4. Vượt qua hàng rào điện thế của màng TB
21
Q

Có mấy đặc trưng của cơ chế vận chuyển thụ động?

A

5 :khái niệm ,chiều , động lực , cơ chế , năng lượng

22
Q

Trình bày các đặc trưng của vận chuyển thụ động?

A

1/Khái niệm : Là quá trình XÂM NHẬP của các chất theo TỔNG ĐẠI SỐ VECTO của CÁC LOẠI gradient và không hao tốn NL của quá trình tđc
2/đông lực : tổn tại các gradient khác nhau ở 2 phía màng
3/ Năng lượng : k tiêu tốn NL trong qtr TĐC mà lấy ngay ở phần NL dữ trữ trong các gradient
4/ Chiều cùng chiều với gradient nồng độ
5 / cơ chế : Khuếch tán là chủ yếu

23
Q

Có mấy loại khuếch tán ?

A

3 Loại Đơn giản liên hợp trao đổi

24
Q

Trình bày chi tiết các loại khuếch tán ?

A

1/ Khuếch tán đơn giản :Là dạng khuếch tán mà vc chuyển động thành dòng trong dung môi dưới tác dụng của Gradient nồng độ tuân theo công thức Collander Barland :
denta n = -PS( C2-C1) dentat
MẬT ĐỘ DÒNG của vật chất khuếch tán đc xđ
o =dentan/S* dentat = -P(c2-c1)=-P denta C
2/ Khuếch tán liên hợp : là quá trình vận chuyển của chất này có liên quan đến chất khác hoặc tạo phức chất với chất khác
*** Quá trình này mang tính ĐỘNG HỌC BÃO HÓA khi dd ngoài có nồng độ các PHÂN TỬ THÂM NHẬP tăng thì tốc đọ vận chuyển của chúng vào tb sẽ tỉ lệ thuận với nồng độ đó
Trong khuếch tán liên hợp cần NOTE
1/ TỐC ĐỘ KHUẾCH TÁN TĂNG DẦN ĐẾN VMAX THI DỪNG LẠI MẶC DÙ NỒNG ĐỘ CHẤT KHUẾCH TÁN BAN ĐẦU CONTINUE TĂNG
2/KH NỒNG ĐỘ PHỨC CHẤT MC
3/ nếu kh phức chất như dậy thì mđ dòng là
o = -D/t * ( nồng độ MC tr - NĐ MC ng )
3/ Khuếch tán trao đổi ( Na+ trong hồng cầu )
Là quá trình vận chuyển các chất dưới sự tham gia của CHẤT MANG ví dụ quá trình trao đổi Na+ ở tb hồng cầu . Đầu tiên chất mang kết hợp với Na+ ở trong TB sau đó đưa ra ngoài màng . Ở ngoài màng Na đc giải phóng Na có sẵn từ bên ngoài tb kết hợp với chất mang đc đưa vào nội bào . trong tb na đc gp và chất mang cũng đc gp thực hiện qt new . Từ đó làm cho nồng độ ion Na+ 2 bên màng cân bằng

25
Q

Mật độ dòng phụ thuộc vào mấy yếu tố đó là những yếu tố nào ?

A

3 yếu tố XUẤT HIỆN* PHÂN LY* DI CHUYỂN
1/ tốc độ xuất hiện của phức chất MC : Tốc độ này phụ thuộc vào nồng độ cơ chất C tiếp xúc với MÀNG TRONG TB trong 1 đv tg, một phần phụ thuốc vào số phân tử chất mng M phân phối trong 1 đơn vị Smang
2/ Tốc độ di chuyển của phức chất MC
3/Tốc độ phân ly của phức chất MC : nói chung tốc độ di chuyển của phức chất MC là nhỏ cho nên mật độ dòng của chất đi vào TB k lớn

26
Q

Các đặc trưng của vận chuyển tích cực ?

A

Định nghĩa : là quá trình vận chuyển các chất ngược hướng tổng gradient và có tiêu tốn nl cuẩ qt tđc
Động lực : Nhu cầu tb
Năng lượng : cần ATP
Chiều ngược chiều gradient nđ

27
Q

Cơ chế của vận chuyển tích cực ?

A

1/ Vận chuyển tích cực tiên phát
2/Vận chuyển tích cực thứ phát
3/ Chuyển dịch nhóm

28
Q

Trình bày chi tiết của vận chuyển tích cực ?

A
  1. Tiên phát : + Là cơ chế VẬN CHUYỂN NĂNG LƯỢNG cung cấp cho quá trình vận chuyển nhằm tạo ra những lk đồng hóa trị mới , khi đó hình dáng chất mang thay đổi thuận lợi cho qtr vận chuyển
    vd : bơm na - ca
  2. thứ phát :
    + là cơ chế vận chuyển từ 2 chất trở lên . Trong đó cơ chất đầu tiên vận chuyển tích cực tạo ra những đk lý hóa nhất định thuận lợi cho quá trình vận chuyển cơ chất thứ 2
  3. Chuyển dịch nhóm
    + Là cơ chế vận chuyển mà các chất trước khi được vận chuyển qua màng được biến đổi thành các nhóm lk đồng hóa trị mới . Năng lượng cung cấp cho quá trình vận chuyển này bằng năng lượng cần thiết để tạo ra cơ chất
29
Q

Quá trình tác động của bức xạ ion hóa lên cơ thể sống trải qua mấy giai đoạn ?

A

3 giai đoạn vật lý hóa học sinh học

30
Q

Trình bày rõ từng giai đoạn của bức xạ ion hóa tác động lên cơ thể sống?

A

1/ Giai đoạn vật lý : Bức xạ ion hóa gây ra sự ion hóa và kích thích các phân tử và nguyên tử.Quá trình này xảy ra rất nhanh từ 10^-17-10^-15s
2/ Giai đoạn hóa học : Các nguyên tử và phân tử bị kích thích nên rất kém bền và có HOẠT TÍNH hóa học mạnh . Chúng tác dụng lên các phân tử lân cận và giữa chúng với nhau . Giai đoạn này kéo dài 1s tới nhiều giờ
3/ Giai đoạn sinh học : Các đại phân tử sinh học bị biến đổi gọi là những tổn thương HÓA SINH
Có 2 loại tổn thương là tổn thương phục hồi tức là được phục hồi nhờ các chất bảo vệ và cơ chế bảo vệ của cơ thể -> K biểu hiện hiệu ứng sinh học và ngược lại

31
Q

Cơ chế chung của tác động bức xạ ion hóa lên cơ thể sống ?

A

có 2 loại cơ chế là tác động trực tiếp và tác động gián tiếp

32
Q

Nêu rõ 2 cơ chế của tác động bức xạ ion hóa lên cơ thể sống ( Tác động trực tiếp

A

a/ Tác động trực tiếp : Năng lượng của bức xạ truyền trực tiếp ho các phân tử cấu tạo nên tổ chức sống mà chủ yếu là các ĐẠI PHÂN TỬ HC gây nên
+ Các quá trình kích kích và ion hóa nguyên tử phân tử
+ Các pư hóa học xảy ra giữa các phân tử mới tạo thành sau khi bị kích thích
=> Hậu quả là các phẩn tử HC quan trọng của tổ chức sống bị hurt gây nên các tác dụng sinh học tiếp theo như tổn thương chức năng hoạt động ĐB gen hủy diệt tb
Sơ đồ tóm tắt quá trình như sau
Các phân tử bị kích thích
—-> AB -> AB-> AB + hv
—–> AB -> AB
-> A+B’ hoặc A’ + B\
Các phân tử bị ion hóa
-> AB -> AB+ + e ( AB+ -> A+ , A’ hoặc A’ , B+)
-> AB + e -> (AB )-> A-……
Các quá trình kích thích và ion hóa các nguyên tử phân tử các pứ hóa học gây nên tổn thương tại đó và sau đó có thể lan truyền cho các phân tử xung quanh
THUYẾT ĐIỂM NÓNG :NL bức xạ được hấp thu vào những điểm rất nhỏ trong phân tử -> t tăng -> cấu trúc pt bị phá hủy

33
Q

Tác động gián tiếp

A

Bức xạ ion hóa tác dụng lên các phân tử nuowcsc gây nên những biến đổi tạo ra các sản phẩm hóa học mới là các ION DƯƠNG HOẶC ÂM như ( H2O + , H2O -, H + , OH-) và các phân tử ở trạng thái kích thích ( H2O * , H, O ) . Các sản phẩm mới này sẽ gây nên những pứ hóa học với các sp HC của tổ chức sh và làm biến đổi chúng
SƠ đồ tóm tắt
KÍch thích phân tử nước
—–> H20-> H2O * -> H
+ OH

Ion hóa ptu nước
—-> H20 -> ( H2O)++e ( H2O+ -> H+ + OH+)
tương tự với H2O-
Các ptu trạng thái kích thích như H* OH * rất dễ kết hợp với nhau tạo ra sp hóa học
H+ H-> H2*
OH+OH-> H2O2
OH+H-> H2O*
Trong th tổ chức mô có nhiều o2 lương h2o2 được sinh ra nhiều hơn theo pứ
H2O * + O2 -> OH* + HO2*
H* + O2-> OH2

HO2+ HO2-> H2O2 + o2
Nếu trong nước có các chất hòa tan thì HO2* sẽ lấy điện tử của chất đó và biến thành HO2- rồi tương tác với H cũng tạo thành peroxyd theo pứ
HO2* + e- > HO2-+ H+ -> H2O2
H2O2 là 1 hợp chất có tính OXH mạnh nên rất độc với các pt hc