Dược liệu Flashcards
Phương pháp tốt nhất để định tính, phân biệt và định lượng các saponin trong các loài Panax spp là
A. HPLC với cột trao đổi ion
B. HPLC với cột lọc gel Sephadex dựa vào k.thước saponin
C. HPLC với silica gel pha đảo (Rp8, RP18)
D. HPLC với cột silica gel pha thuận
C
Saponin trong Cam thảo thuộc Triterpen 5 vòng, phân nhóm
A. Lupan
B. Olean (Oleanan)
C. Danmaran
D. Ursan
B
Đường đặc biệt thường gặp trong glycosid tim, ít gặp trong cá glycosid khác là
A. Đường 5 carbon
B. Đường Hexose
C. Đường 2 hay 2,6-oxy
D. Đường 2 hay 2,6-desoxy
D
Tại đại tràng, dạng nào sau đây của các OMA được coi là có tác dụng nhuận tẩy
A. Dạng aglycon - khử
B. Dạng aglycon
C. Dạng glycosid
D. Dạng aglycon - Oxy hoá
A
Phân loại flavonoid đc chia thành các nhóm lớn là
A. Euflavonoid, Isoflavonoid, Flavon
B. Euflavonoid, Flavanol, Neoflavonoid
C. Anthocyanidin, Iso_, Neo_
D. Euflavonoid, Isoflavonoid,, Neoflavonoid
D
Hàm lượng hoạt chất chứa trong dược liệu có thể thay đổi theo
A. G.đoạn phát triển cây
B. Nhịp ngày đêm
C. Theo mùa
D. Tất cả đều đúng
D
Glycyrrhizin là muối Ca, Mg, Na của acid
A. Glycyrrhizin
B. Glycyrrhizic
C. Glycyrrhizictic
D. Glycyrrhitic
B
Định lượng anthranoid bằng phương pháp so màu (Auterhoff), người ta dùng dung môi chiết là ether và thủy giải bằng acid
A. HCl 4N
B. Acid acetic loãng
C. H2SO4 loãng
D. H2SO4 loãng và FeCl3
B
Cấu trúc đơn giản nhất có tác dụng trên tim là
A. Digitoxigenin
B. Gitoxigenin
C. Digitalin
D. Cannogenol
A
Nhóm nào không thuộc saponin triterpen 4 vòng
A. Lupan
B. Damaran
C. Lanostan
D.Cucurbitan
A
Các glycosid tim có vòng lacton 5 carbon đc gọi là các
A. Bufadienolid
B. Cardenoloid
C. Bufanolid
D. Cardanolid
B
Các glycosid tim có vòng lacton 6 carbon đc gọi là các
A. Bufadienolid
B. Cardenoloid
C. Bufanolid
D. Cardanolid
A
Tác dụng sinh học nào dưới đây không phải tác dụng quan trọng nhất của các saponin
A. Long đờm, chống hoa
B. Kháng nấm, kháng khuẩn
C. Tăng nhu động ruột
D. Kháng viêm, chống khối u
C
Nhóm nào dưới đây không phải thuộc saponin steroid
A. Spirostan
B. Amino-furostan
C. Curcubitan
D. Solanidan
C
Nhóm nào không thuộc saponin triterpen 5 vòng
A. Ursan
B. Furostan
C. Oleanan
D. Hopan
B
Tiền chất Cynarin trong cây Atichaut ( Atiso )
A. Acid 4-caffeoyl quinic
B. Acid 3-caffeoyl quinic
C. Acid 1,5-diffeoyl quinic
D. Acid 1,3-caffeoyl quinic
D
Nhóm nào thuộc saponin steroid
A. Oleanan
B. Furostan
C. Ursan
D.Hopan
B
Tính chất nào sau đây thì không có ở coumarin
A. Dễ bị hỏng ở ánh sáng thường
B. Thường ở dạng genin
C. Trong công thức có vòng γ-pyron
D. Dạng genin có thể tan dc trong EtOH
C
Flavonoid từ cao chiết Bạch quả Ginko biloba đc dùng để
A. Cầm máu
B. Lão suy trí nhớ
C. Chống ung thư
D. Loét dạ dày
B
Cấu hình nào giữa các vòng A/B/C/D dưới đây đúng cho glycosid tim
A. Cis - syn - cis
B. Cis - trans- cis
C. Cis - anti - trans - syn - cis
D. Cis - trans - anti - syn - cis
B
Chất đơn giản nhất thuộc nhóm nhuận tẩy
A. Alizarin
B. Pupurin
C. Istizin
D. Botelol
C
Tại ruột non, dạng nào sau đây của các OMA bị hấp thu phần lớn
A. Aglycon
B. Glycosid
C. Diglycosid
D. Diglucosid
A
Tên khoa học Nhân sâm
A. Panax japonicus
B. Panax vietnamensis
C. Panax notoginseng
D. Panax ginseng
D
Tên khoa học Tam thất
A. Panax japonicus
B. Panax vietnamensis
C. Panax notoginseng
D. Panax ginseng
C
Alkaloid có N bậc 4 dạng basa (berberin base) tan tốt trong
A. DMHC KPC
B. Nước HCl
C. Nước
D. Cồn acid
D
Alkaloid có dược lực tính
A. Yếu
B. Trung bình
C. Mạnh
D. Rất yếu
C
Alkaloid có nhân tropan (scopolamin, atropin, cocain) có thể chiết khởi đầu với
A. Cồn nóng, Kiếm hóa bằng Na2CO3
B. Cồn acid sulfuric 1%, chiết nóng bằng CHCl3
C. Kiềm hóa bằng Na2CO3, chiết nóng bằng CHCl3
D. Kiềm hóa bằng CHCl3, chiết nóng bằng Na2CO3
C
Khi chiết xuất alkaloid trong Belladon sẽ thu được chủ yếu:
A. Hyoscyamin
B. Scopolamin
C. Atropin
D. 3 chất trên
C
Dung môi dùng trong đ/lượng alkaloid bằng pp acid - base và chuẩn độ thừa trừ
A. Nước
B. Ete - cồn - nước
C. Cồn - nước
D. Cả 3
D
Chỉ thị thường dùng nhất trong định lượng alkaloid bằng phương pháp acid - base
A. Đỏ methyl
B. Methyl da cam
C. Phenolphtalein
D. Xanh methylen
A
Khi cho sữa sôi Ca(OH)2 vào ‘dịch chiết nc nóng cùa nhựa Thuốc phiện’ thì morphin sẽ
A. Tủa dưới dạng Calci morphinat
B. Tan dưới dạng Calci morphinat
C. Tủa dưới dạng Morphin meconat
D. Tủa dưới dạng Morphin N-oxyd
B
Bộ phận dùng nào dưới đây của cây Ma hoàng dùng để chiết Ephedrin
A. Rễ
B. Lá
C. Thân
D. Thân và cành
D
Tính chất nào sau đây thì không đúng với Ephedrin
A. Dương tính với Valse - Mayer
B. Cho màu xanh tím với pứ Biuret
C. Có thể thăng hoa được
D. Dương tinh Bertrand
A
Khi tiến hành định tính alkaloid bằng SKLM, các vết có hiện tượng kéo đuôi và có thể khắc phục bằng cách:
A. Thêm kiềm vào dung môi
B. Bão hòa NH4OH vào khí quyển trong bình SK
C. Thêm kiềm vào chất hấp phụ
D. Cả 3
A
Để tách quinin monosulfat trong hỗn hợp alkaloid toàn phần dạng muối sulfat của Canh ki na (chiết với H2SO4 5%) bằng cách sau
A. Chỉnh về pH 6,5 bằng Na2CO3 hoặc NH4OH
B. Chỉnh về pH 6,0 bằng Na2CO3 hoặc NH4OH
C. Chỉnh về pH 5,0 bằng Na2CO3 hoặc NH4OH
D. Chỉnh về pH 4,0 bằng Na2CO3 hoặc NH4OH
A
Hyndarin (Rotundin) có thể bán tổng hợp từ hoạt chất nào sau đây
A. Hyoscyamin
B. Palmatin
C. Scopolamin
D.Atropin
B
Dung môi dùng trong đ.lượng alkaloid bằng pp acid - base có thể là
A. Nước
B. Eté - Cồn - Nước
C. Cồn - nước
D. Cả 3
D
Hàm lượng alkaloid trong Ma hoàng cao nhất khi thu hoạch vào
A. Xuân
B. Hạ
C. Thu
D. Đông
C
Alkaloid trong Cà lá xẻ thuộc nhóm
A. Proper alkaloid
B. Pseudo alkaloid
C. Pseudo Alka/glyco-alkaloid
D. Proto alkaloid
C
Cấu tử nào có thể phản ứng với acid phosphoric hoặc các phenol (resorein, O - cresol) để cho hợp chất cộng
A. Menthol
B. Aldehyd cinnamic
C. Eucalyptol
D. Eugenol
C
Tinh dầu nào sau đây nặng hơn nước
A. Đinh hương, quế
B. Hồi
C. Thảo quả
D. cả 3
A
Tinh dầu nào có thể định tính bằng dung dịch FeCl3/cồn
A. Quế
B. Tràm
C. Hương nhu
D.Sả
A
Tinh dầu nào có thể định tính bằng dung dịch NaHSO3 bão hòa
A. Sả chanh
B. Bạc hà
C. Hương nhu
D. Hồi
A
Tinh dầu nào có thể định lượng bằng dung dịch NaHSO3 bão hòa
A. Sả chanh
B. Bạc hà
C. Hương nhu
D. Hồi
D
Khi làm sắc ký lớp mỏng, người ta hay dùng thuốc thử gì để phát hiện các cấu tử của tinh dầu
A. Dd FeCl3/cồn cao độ
B. Dd KOH/MeOH
C. Dd Vanillin - sulfuric
D. Dd Vanillin / Cồn
C
Cấu tử nào trong tinh dầu có thể định lượng bằng các lắc với dd resorcin trong bình cassia
A. Citral
B. Eugenol
C. Aldehyd cinnamic
D. Cineol
B
Cấu tử nào trong tinh dầu có thể định lượng bằng pp Lagneau (dùng hydroxylamine.HCl)
A. Citral
B. Menthon
C. Aldehyd cinnamic
D. cả 3
C
Trong các phương pháp dịnh lượng tinh dầu từ dược liệu, pp nào thông dụng nhất
A. Dùng DMHC
B. Ép
C. Cất kéo hơi nước
D. Ướp
C
Phương pháp ép đc áp dụng cho đối tượng dược liệu nào
A. Hoa
B. Lá
C. Quả
D. Hạt
D
Thành phần chính của td hoa bưởi
A. Citral
B. Limonen
C. Nerolidol
D. Phellandren
C
Dlieu có chứa tinh dầu thường dùng để trợ tiêu hóa, trị nôn mửa, tiêu chảy
A. Chanh
B. Long não
C. Thảo quả
D. Tràm
C
Tinh dầu nào chứa Camphor
A. Quế
B. Long não
C. Sa nhân
D. B, C
B
Tnh dầu nào chống chỉ định cho trẻ sơ sinh
A. Cam
B. Long não
C. Bạc hà
D. Tràm
B
Thành phần chính tinh dầu Thông
A. Camphen
B. Citral
C. α, β - pinen
D. Borneol
C
Dlieu thường dùng chỉ làm gia vị chứ ko chiết tinh dầu
A. Quế
B. Long não
C. Thảo quả
D. A, C đúng
D
Đối với tinh dầu nặng hơn nước, khi đ/lượng người ta thường thêm dung môi gì vào trong ống hứng
A. Chloroform
B. Dicloromethan
C. Tetraclorocarbon
D. Xylen
D
Dược liệu nào có tác dụng hạ đường huyết
A. Bạc hà
B. Quế
C. Thông
D. Hương nhu
B
Dược liệu có tác dụng chống stress
A. Hương nhu trắng
B. Quế
C. Long não
D. Hương nhu tía
D
Cấu tử nào của tinh dầu thông được dùng để bán tổng hợp terpin có tác dụng chữa ho, long đàm
A. Menthol
B. Pinen
C. Bạc hà
D. Quế
B
Tính tan của các glycosid phụ thuộc vào
A. Khối lượng phân tử
B. Cấu trúc khung chính
C. Các nhóm thế
D. 3 yếu tố trên
B
Sự khác biệt giữa các glycosid tim trong cùng 1 nhóm (vòng lacton 5 hay 6 cạnh) chủ yếu là do
A. Sự thay đổi cấu trúc của khung chính steroid
B. Sự thay đổi nhóm thế trên vòng lacton
C. Sự thay đổi các nhóm thế trên khung steroid
D. Sự thay đổi nhóm thế trên khung steroid và số lượng các đường gắn vào khung
D
Các glycosid tim thường gây rung tim khi quá liều là do:
A. Ức chế 30% enzym dị lập thể
B. Kích thích kênh trao đổi ion Na và Ca
C. Ức chế kênh trao đổi Na, Ca
D. Kích thích kênh trao đổi ion Na và K
B
Glycosid tim làm giảm phù do suy tim vì
A. Giảm tái hấp thu nước .
B. Tăng thải muối
C. Tăng thải ion kali
D. A, C đúng
D
Chất nào dưới đây để dàng hấp thu hoàn toàn khi uống
A. Ouabain
B. Digitoxin
C. Digoxin
D. Cymarin
B
Sử dụng quá liều glycosid tim làm ngộ độc glycosid tim vì
A. Gây rung tim, ngừng tim
B. Làm tăng co bóp cơ trơn dạ dạy, ruột
C. Tăng co thắt khí quản và tử cung
D. A,B,C đúng
D
Glycosid tim nào sau đây không chuyển hóa qua gan
A. Digoxin
B. Digitoxin
C. Ouabain
D. H-strophanthin
C
Glycosid tim nào sau đây có vòng lacton 6 cạnh
A. Cannogenin
B. Strophanthidin
C. Scillarenin
D. Neriantin
C
Sử dụng glycosid tim không được bổ sung ion nào sau đây
A. Kali
B. Canxi
C. Natri
D. Magie
B
Khi nào thì glycosid tim gắn nhiều vào tim, dễ gây độc trong tim
A. Kali máu giảm
B. Kali máu cao
C. Kali máu ở mức trung bình
D. Kali máy không ảnh hửng đến sử dụng glycosid tim
A
Phần đường của glycosid trợ tim có vai trò
A. Quy định tác dụng của glycosid trợ tim
B. Ảnh hưởng hấp thu, tích lũy, thải trừ
C. Bổ trợ tác dung của glycosid trợ tim
D. Không ảnh hưởng
B
Chất nào sau đây có tác dụng trợ tim
A. Neriantin
B. Adynerin
C. Desacetyl oleandrin
D. Neriolin
D
Chất nào sau đây có tác dụng trợ tim
A. Oleandrin
B. Adynerin
C. Desacetyl oleandrin
D. Neriantin
A
Cấu trúc lập thể nào làm mất tác dụng của glycosid trợ tim
A. A/B cis
B. B/C trans
C. Thế C17 hướng Beta
D. C/D trans
D
Cấu trúc lập thể nào làm mất tác dụng của glycosid trợ tim
A. A/B cis
B. A/B trans
C. Thế C17 hướng Beta
D. C/D cis
B
Bộ phận dùng để chiết glycosid trợ tim trong các loài Digitalix là
A. Lá
B. Quả
C. Thân
D. Nhân hạt
A
Theo lý thuyết, vẫn có các glycosid tim có thể âm tính với pứ dưới đây
A. Raymond - Marthoud
B. Keller - Kiliani
C. Xanthydrol
D. Cả 3
D
Hợp chất gồm digitoxigenin gắn ở C3 với 1 mạnh đường gồm 3 đường digitoxose gọi là
A. Digitalin
B. Digitalosid
C. Gitoxigenin
D. Digitriosid
C
Hợp chất chất có OH gắn vào vị trí C3 , C14 tên là gì :
A. Digoxigenin
B. Digitoxigenin
C. Oleandrigenin
D. Gitaloxigenin
B
Hợp chất chất có OH gắn vào vị trí C3 ,C12, C14 tên là gì :
A. Digoxigenin
B. Digitoxigenin
C. Oleandrigenin
D. Gitaloxigenin
A
Hợp chất chất có OH gắn vào vị trí C3, C14, C16 tên là gì :
A. Digoxigenin
B. Gitoxigenin
C. Digitoxigenin
D. Gitaloxigenin
B
Hợp chất chất có OH gắn vào vị trí C3, C14, C16 và có nhóm Forrmin tên là gì :
A. Digoxigenin
B. Gitoxigenin
C. Digitoxigenin
D. Gitaloxigenin
D
Dược liệu nào sau đâu của chi Strophanthus có ở VN có thể dùng chiết Glycosid tim
A. S. divaricatus
B. S. gratus
C. S. hispidus
D. S. kombe
A
Hợp chất chất có OH gắn vào vị trí C3, C14, C16 và có nhóm O-OCH tên là gì :
A. Gitaloxigenin
B. Gitoxigenin
C. Digitoxigenin
D. Digoxigenin
A
Hợp chất chất có OH gắn vào vị trí C3, C14, và có nhóm O-Ac tên là gì :
A. Gitaloxigenin
B. Oleandrigenin
C. Digitoxigenin
D. DigoxigeninB
B
Từ ‘Ngọc Linh’ trong Sâm Ngọc Linh (Panix vietnammensis) nói đến
A. Tên người phát hiện ra sâm này
B. Tên của huyện miền núi Tây Bắc thuộc miền Bắc VN
C. Tên ngọn núi thuộc miền Trung (Quảng Nam - Kontum)
D. Tên ngôi chùa, nơi nhân giống thành công đầu tiên giống sâm này
C
Tính chất nào đơn giản nhất để nhận biết Saponin
A. Làm giảm sức căng bề mặt, tạo nhiều bọt khi lắc với nước
B. Tạo phức cholesteron hoặc với các 3β hydroxysteroid khác
C. Làm vỡ hồng cầu ở nồng độ rất loãng
D. Tính độc với các và một số đv máu lạnh, thân mềm
A
Saponin triterpen 4 vòng gồm các nhóm sau
A. Dammaran, Lupan, Hopan
B. Ursan, Lanostan, Hopan
C. Oleanan, Lupan, Cucurbitan
D. Dammaran, Lanostan, Curcurbitan
D
Saponin triterpen 5 vòng gồm các nhóm sau
A. Oleanan, Ursan, Lupan, Hopan
B. Oleanan, Ursan, Lanostan, Hopan
C. Oleanan, Ursan, Lupan, Cucurbitan
D. Dammaran, Lanostan, Cucurabitan, Lupan
A
Saponin steroid gồm các nhóm sau
A. Oleanan, Spirostan, Ursan, Lupan
B. Oleanan, Ursan, Furostan, Curcurbitan
C. Oleanan, Spirostan, Spirosolan, Solanidan
D. Spirostan, Spirosolan, Solanidan
D
Các genin thường gặp trong nhóm Oleanan
A. Acid oleanolic, Hederagenin, Gypsogenin
B. Acid cincholic, Hederagenin, Gypsogenin, Cinchonin glycosid A
C. Acid oleanolic, Acid Cincholic, Hederagenin, Cinchonin glycosid B
D. Hederagenin, Gypsogenin, Acid Quinoic, Acid Ursolic
A
Tính chất nào sau đây không có ở nhóm Furostan
A. Thường tạo glycosid ở nhóm -OH thuộc C26
B. Dễ bị biến thành aterfact có khung spirostan
C. Thuộc nhóm saponin steroid 4 vòng
D. Vòng A không bao giờ có gem-dimethyl
D
Để sơ bộ phân biệt 2 loại saponin có thể so sánh chiều cao cột bọt khi lắc trong 2 ống nghiệm (pH =1 và pH = 13). T/nghiệm này đc gọi là tr.nghiệm
A. Fontan-Kandel
B. Salkowski
C. Rosenthaler
D. Carr-Price
A
Khi nhỏ 1 ít máu cừu (đã lợi fiberin) vào 1 ống nghiệm đựng một hợp chất S ở nồng độ thấp, nhận thấy các hồng cầu bị vỡ rất nhanh, làm cho dd có màu đỏ hồng, nhận định nào sau đây đúng:
A. Dung dịch thử này có saponin và các saponn này có ít mạch đường hoặc mạch đg ngắn
B. Dd thử này có chứa saponin và saponin này có tính phá huyết rất mạnh
C. Dd thử này chứa chủ yếu các sapogenin
D. Không kết luận được về sự hiện diện của saponin trong dd thử này
B
Các saponin trong Nhân sâm đc cấu tạo tử các sapogenin chính nào dưới đây
A. Protopanaxadiol hoặc Protopanaxatriol
B. Oleanan và Ocotillol
C. Panaxatriol và Panaxadiol
D. Dammaran, Oleanan, Ocotillol
A
Dược liệu nào là Tam thất
A. Panax ginseng Araliaceae
B. Panax vietnamensis Araliaceae
C. Panax notoginseng Araliaceae
D. Stohicanthus thorelli Zingiberaceae
C
Để kết tủa glycyrrhizin từ dịch chiết cồn - nước của Cam thảo, có thể sử dụng
A. Dd Ba(OH)2
B. Dd NaOH 1%
C. HCl loãng
D. Dd Na2SO4
C
Phát biểu nào sau đây hợp lý
A. Saponosid tan khá chuyên biệt trong n-BuOH bão hòa nước
B. Saponosid tan nhiều trog heptan, hexan, ether dầu hỏa
C. Sapogenin kém tan trog các DMHC oha6n cực trung bình như CHCl3, CH2Cl2
D. Trong DMHC KPC, saponin tan nhiều hơn sapogenin
A
Chất nào sau đây kh6ong thuộc nhóm Glyco-alkaloid
A. Solanidin
B. Solasodin
C.Hecogenin
D.Tomatidin
C
Chất nào sau đây không thuộc nhóm Glyco-alkaloid
A. Solanidin
B. Solasodin
C.Hecogenin
D.Tomatidin
B
Một dược liệu chứa saponin dc ngấm kiệt với cồn 70%, dịch chiết đc thu hồi bớt d.môi và sau đó đun với acid sulfuric 10% trong 1h. Hỗn hợp dc chiết lại với 1 lượng thừa chloroform, theo bạn, lớp chloroform chủ yếu
A. Saponin mạch đường ngắn
B. Các đường tự do và các chất phân cực
C. Saponin có mạch đường dài hoặc nhiều mạch đường
D. Các sapogenin và các chất kém phân cực
C
Để chiết xuất saponin từ bột dlieu, nên ưu tiên chọn dung môi nào sau đây
A. N-BuOH bão hòa nước
B. MeOH hoạc EtOH 60-80%
C. Nước nóng chứa 1 ít acid vô cơ mạnh
D. Nước nóng chứa 1 ít kiềm mạnh
A
Để phân lập một saponin tinh khiết từ một hỗn hợp saponin toàn phần, trong 4 phương pháp sau đây, pp nào đc sử dụng nhiều hơn cả
A. Tủa với cholesterol
B. Thẩm tích qua màng bán thấm
C. Kết tủa với một DMHC KPC
D. Sắc ký cột pha đảo
D
Dược liệu chứa saponin nào phù hợp để chiết bằng phương pháp tủa với aceton hoặc ather ethylic
A. Dlieu có saponin có mạch đường dài
B. Dlieu chứa saponin có mạch đường ngắn
C. Dlieu có saponin mang nhóm chức acid
D. Dlieu có hàm lượng saponin cao nhu bồ kết
C
Pha tĩnh nào hay đc dùng phân lập saponon
A. Sephadex HP-20
B. Nhôm oxid
C. Diaion HP-20
D.A,C đúng
D
Trong các pứ hóa học dùng để đính tính coumarin, pứ nào đc xem là có ý nghĩa nhất (khi dương tính sẽ cho ta nhiều hy vọng rằng mẫu thử có chứa coumarin)
A. Pứ với tt diazo hóa
B. Pứ ‘đóng mở vòng lacton’
C. Pứ với dd FeCl3 và/hay AlCl3 loãng
D. Pứ tăng mày trong mtr kiềm
B
Chữa bệnh bạch biển, bệnh vảy nến là tdung đáng chú ý của các coumarin nào say đây
A. Pyranocoimarin
B. Furanocoumarin
C. Bicoumarin
D. Phenyl-alkyl coumarin
B
Dưới tác động của kiềm và UV 365, coumarin sẽ mở vòng và tạo thành hợp chất nào sau đây phát quang mạnh
A. Coumarat
B. A.Coumaric
C. Coumarinat
D.Coumarinic
D
Dịch chiết A (chứa hh coumarin và tạp chất) đc kiềm hóa, sau đól ắc với DMHC thu đc lớp DMHC (dd B) và lớp nước còn lại (dd C). Nếu lấy lớp dd C tiếp tục acid hóa với chloroform thì thu lớp choloform (dd D). Trong dd D có chứa thành phần nào sau đây
A. Tạp kém pc, ko có coumarin
B. Tạp pc, không có coumarin
C. Coumarin đóng vòng
D. Coumarin mở vòng
C
Cho tới nay , tdung nào sau đây thì ít đc chú ít đối với các coumarin
A. Chống co thắt, giãn mạch vành
B. Kháng đông máu
C. Hạ đường huyết
D. làm bền và b.vệ thành mạch
C