#chap7: VH, Đ.Đ VÀ XD CON NG MỚI Flashcards
Tính chất of VH theo qđ of HCM?
theo qđ hcm nền vhvn có 3 t.c: dtộc+ KH+ đại chúng.
- tính….
- là cái gì?
- đòi hỏi t/h như nào?
- cbộ làm vh cụ thể phải làm gì?
=>KL:
- 3 t/c dtộc, KH, đại chúng of vh theo qđ of hcm hợp thành 1 chỉnh thể thống nhất, ngày càng thấm sâu vào ý thức stạo of các nhà làm vh.
- hiện nay, t.c of nền vh mới có sự tđổi nhất định về cách diễn đạt nhưng tinh thần cốt lõi of nó k đi ra ngoài t.c do Đ ta và chủ tịch HCM xđ.
TÍNH DÂN TỘC?
in t/c vh
- là sự t/h of tt yo nc và tinh thần đlập, tự cường of dtộc trong lvực VH, nên trước hết nó phải đc t.h ở ND TUYÊN TRUUYỀN cho lí tưởng đlập tchủ tdo và tthần VÌ NC QUÊN MÌNH.
- đòi hỏi vh phải T/H ĐC CỐT CÁCH+ TÂM HỒN còn ng VN: cn yo nc, tt đk, cần cù, dũng cảm, thương ng…những gì tốt đẹp nhất.
- t/h qua ptiện và h/t diễn đạt. HCM nm: nd ta có tt kể chuyện ngắn gọn mà lại có duyên. Ng căn dặn vè mặt NG2: tiếng nói là thứ của cải rất quý báu of dtộc chúng ta phải hết sức giữ gìn lấy nó.
- hcm Y/C CBỘ VH CẦN ĐI SÂU VÀO QC ND để phát hiện, mô tả đc chiều sâu of t/c và tâm hồn qc, năms đc lsử hiểu đc truyền thống.
TÍNH KH?
in t/c vh
- LÀ y/c khách quan sau khi nc nhà đlập, tthần đc gp, cần có 1 nền vh KH và hợp với ng.vọng of nd.
- theo hcm, TT DTỘC CÓ 2 MẶT TÍCH CỰC+ TIÊU CỰC. 1 trong những thiếu hụt of nền vh CỔ TRUYỀN là chưa h/t đc 1 TT KH.
-tính KH of vh ĐÒI HỎI:
+đtr chống cn duy tâm thần bí, hủ tục lạc hậu, chống lại những gì trái với KH phải tbộ.
+tích cực tuyên truyền tư tưởng triết học mác-xít.
+trong việc khôi phục vốn cũ: “chỉ khôi phục những cái gì tốt, cái gì k tốt loại dần ra”.
HCM nhắc nhở: VH phải dạy bảo các cháu thiếu nien về KH,KT, làm cho các cháu ngay từ thuở nhỏ đã biết yo KH, để mai sau các cháu trở thành những ng có thói quen SH và lv theo KH.
-HCM viết nhiều tp để tuyên truyền nếp sống, nếp sh, p/c lv theo KH, t/c lại qhệ vh trong 1 nhà 1 làng 1 CQ… chống lại các hủ tục lạc hậu…(đ/s mới, sửa đổi lối lv).
TÍNH ĐẠI CHÚNG?
in t//c vh
-là THUỘC VỀ TÍNH ND, đối tg pvụ of vh. Trong xh cũ vh là món ăn tthần sang trong of g/c thống trị. Trong xhcn VH phải pvụ cho l/ích và ng.vọng of qc nd.
HCM nói: “qc là những ng stạo, C-N là những ng stạo. Nhưng qc ko chỉ stạo ra những của cải v/c cho xh. Qc còn là những ng stác nữa”. theo đó, QC ND LÀ NG STẠO RA VH đồng thời là ng HƯỞNG THỤ VH.
-VH phải pvụ ncầu ng.vọng of qc nd, p/a đc tâm tư, n.vọng ý chí of nd. HCM nhắc nhở: “ng cầm bút phải đặt câu hỏi: VIẾT CHO AI? viết cho ĐẠI ĐA SỐ C-N-B; VIẾT ĐỂ LÀM GÌ? để GD, G.THÍCH, CỔ ĐỘNG, PHÊ BÌNH. ĐỂ PVỤ QC.
-hcm y/c cbộ làm VH: cần tăng cường lhệ với ttế, đi sâu vào csống của ndân để tìm hiểu và p/á nỗi lo, suy nghĩ, khát vọng và tyo, cđời số phận of nd; đồng thời đem a/sáng vh tới mọi nhà mọi miền.
cần kiệm liêm, chính, chí công vô tư?
-theo qđ HCM đạo đức có vtrò vô cùng quan trọng. Theo ng đ.đ: là gốc of ng làm cm phải đi liền với tài là ntố làm nên sức hấp dân của CNXH. -đây là những kn of nho giáo, đc HCM đưa vào những nội hàm mới. -cần -kiệm -liêm -chính -chí công vô tư -HCM nm các chuẩn mực đạo đức trên có MQH CHẶT CHẼ VỚI NHAU. ng nói: trời có 4 mùa X H T Đ đất có 4 phương ĐTNB ng có 4 đức CKLC thiếu 1 mùa thì k thành trời thiếu 1 phương thì k thành đất thiếu 1 đức thì k thành ng. =>KL:
CẦN?
in tt hcm về đ.đ
- cần cù chăm chỉ siêng năng
- lđ stạo, lđ có kế hoạch, ncao nslđ
- kiên trì bền bỉ dẻo dai
- kẻ địch là lười biếng, hcm nói: lười biếng là có tội với đbào, TQ… phải đtr chống thói lười biếng, ỷ lại vô trách nhiệm.
KIỆM?
- tk ko xa hoa lãng phí
- tk tiền bạc, tg, sức lực
- tk no k có nghĩa là keo kiệt bủn xỉn, việc đáng tiêu k tiêu.
- KIỆM GẮN LIỀN VỚI CẦN. c và k có mmqh chặt chẽ gbó, c mà ko K chẳng khác gì làm chừng nào xào chừng ấy, cũng như 1 cái thùng k đáy. Nc đổ vào chừng nào, chảy ra hết chừng ấy; K mà ko C thì k tăng thêm, ko ptr đc.
LIÊM?
-liêm khiết, ko tham lam, trong sạch:
+k tham tiền bạc, danh vọng, địa vị.
+k tham sung sướng, k ham ng tâng bốc mình.
-quang minh chính đại k bao giờ hủ hóa. chỉ có 1 thức ham là ham học ham làm ham tiến bộ.
-L+Kiệm: bởi có K thì mới L đcf. HCM nói: 1 dtộc biết C, K, L là 1 dtộc giàu về v/c, mạnh về tthần, 1 dtộc văn minh tbộ.
-
CHÍNH?
- KO TÀ, thẳng thắn, đứng đắn. HCM nói: 1 ng biết C,K,L no phải Chính nữa mới là ng hoàn toàn.
- C,K,L là gốc rễ of CHÍNH.
- CHÍNH ĐỐI VỚI MÌNH: phải trung thực, k tự cao tự đại, chịu khó học tập, ptr điều hay, sửa chữa khuyết điểm.
- CHÍNH ĐỐI VỚI NG: yo quý, kính trọng, giúp đỡ, ko nịnh hót ng khác.
- CHÍNH ĐỐI VỚI VIỆC: đặt cv lên trên hết, trước hết: việc thiện nhỏ mấy cũng làm, việc ác nhỏ mấy cũng tránh.
CHÍ CÔNG VÔ TƯ?
- k thiên tư thiên vị, cb và bđ.
- hcm nói: phải LO TRC THIÊN HẠ, VUI SAU THIÊN HẠ
- nêu cao CN TẬP THỂ, trừ bỏ cn cn.
Quan điểm Hồ Chí Minh về tính chất của văn hóa? Vận dụng trong thực tiễn hiện nay ở Việt Nam?
A, Khái quát quan điểm Hồ Chí Minh về tính chất của văn hóa
b.LIÊN HỆ TTIỄN
A, Khái quát quan điểm Hồ Chí Minh về tính chất của văn hóa?
Theo quan điểm Hồ Chí Minh nền văn hóa Việt Nam có 3 tính chất:
*Tính DÂN TỘC:
-Là sự thể hiên của truyền thống yêu nước và tinh thần độc lập, tự cường của dân tộc trong lĩnh vực văn hóa.
-đòi hỏi văn hóa phải thể hiện được cốt cách và tâm hồn con người Việt Nam thông qua các phương tiện và hình thức diễn đạt.
-Yêu cầu cán bộ văn hóa phải đi sâu vào quần chúng, nắm được lịch sử, hiểu được truyền thống.
*Tính KHOA HỌC:
-là yêu cầu khách quan sau khi nước nhà độc lập, thể hiện ở tính hiện đai, tiên tiến, thuận với trào lưu tiến hóa của thời đại.
-Truyền thống dân tộc có 2 mặt tích cực và tiêu cực. Tính khoa học đòi hỏi:
+Đấu tranh chống lại những điều tiêu cực, trái khoa học, phản tiến bộ, chủ nghĩa duy tâm thần bí, hủ tục lạc hậu.
+Tích cực tuyên truyền tư tưởng triết học Mác-xít; phải biết gạn đục, khơi trong, kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tiếp thu văn hóa nhân loại.
*Tính ĐẠI CHÚNG:
-Thuộc về tính nhân dân, đối tượng phục vụ của xã hội.
-Đòi hỏi văn hóa phải phục vụ nhân dân và do nhân dân xây dựng nên.
-Yêu cầu cán bộ văn hóa phải tăng cường liên hệ với thực tiễn, đi sâu vào đời sống nhân dân. Đồng thời đem ánh sang văn hóa tới mọi nhà mọi miền.
THÀNH TỰU?
vh
- Nhờ vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh một cách sáng tạo, Đảng ta đã phát triển được một nền văn hóa dân tộc, đảm bảo đời sống tinh thần xã hội phát triển đúng hướng.
- Đội ngũ cán bộ Đảng viên luôn có ý thức phấn đấu cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tác phong làm việc khoa học; những người hoạt động văn hóa ngày càng đi sâu vào quần chúng nhân dân và phản ánh được cuộc đời số phận của nhân dân.
- Nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật ra đời thể hiện được cốt cách và tâm hồn con người Việt Nam. Đời sống văn hóa văn nghệ báo chí, xuất bản, phát thanh , truyền hình…sôi động và khởi sắc hơn.
- Nhiều hủ tục lạc hậu đã dần bị xóa bỏ, nhiều nét văn hóa truyền thống tốt đẹp được khôi phục, lưu giữ và phát triển như hát Xoan, thờ cúng tổ tiên,…
- Công tác giáo dục thiếu niên về khoa học được chú trọng, nhiều cuộc thi về khoa học được tổ chức nhằm khuyến khích người trẻ tham gia nghiên cứu khoa học. Việt Nam giành được rất nhiều huy chương trong các cuộc thi về khoa học trên trường thế giới.
- Ứng dụng khoa học kĩ thuật ngày càng phổ biến trong hoạt động sản xuất và đời sống. Trình độ dân trí được nâng cao, nếp sinh hoạt và làm việc của người dân ngày càng khoa học hơn nhờ tiếp cận được nhiều thông tin khoa học qua TV, báo đài,…
- Hoạt động giao lưu văn hóa với các nước bạn bè trên thế giới được mở rộng. Nhiều bộ môn nghệ thuật mới được sáng tạo thêm và học hỏi từ các nước bạn bè trên thế giới.
- Đảng và nhà nước ngày càng quan tâm, tăng cường điều chỉnh hoạt động của ngành văn hóa, khuyến khích mỗi cá nhân phát huy tính năng động, tích cực, sở trường và năng lực của bản thân.
HẠN CHẾ?
vh…
- Vẫn còn một bộ phân người dân, cán bộ, Đảng viên hoài nghi về con đường xã hội chủ nghĩa, phủ nhân thành quả của chủ nghĩa xã hội hiện thực trên thế giới, phủ nhận con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, phủ nhận lich sử cách mạng hào hùng của nước Việt ta dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Nhiều người có tư tưởng sùng bái văn hóa nước ngoài, coi khinh giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân ích kỷ…đang gây hại tới thuần phong mĩ tục của dân tộc.
- Nạn mê tín dị đoan vẫn còn khá phổ biến, để lại nhiều hậu quả xấu cho xã hội. Nhiều hủ tục cũ và mới lan tràn, nhất là trong việc cưới xin, ma chay, lễ hội,…
- Còn tồn tại sự suy thoái đạo đức trong bộ phận cán bộ viên chức. Nạn tham nhũng, tham ô, lãng phí, quan liêu , tư túng… vẫn còn, làm tổn hại uy tín của Đảng.
- Còn nhiều bất cập trong ngành giáo dục như suy thoái đạo đức trong quan hệ thầy trò, bạn bè, môi trường giáo dục xuống cấp, ăn chơi, nghiện ma túy…ở một bộ phận sinh viên.
- Nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật được tạo ra với mục đích thương mại, không mang tính nghệ thuật nhân văn. Một số tác phẩm chưa phục vụ đại đa số nhân dân mà chỉ phục vụ một nhóm người nhỏ.
- Thiếu sự đầu tư cho việc giữ gìn và phát triển văn hóa dân gian dẫn tới việc mai một dần của nhiều ngành nghệ thuật truyền thống.
- Giao lưu văn hóa nước ngoài chưa tích cực chủ động. Số văn hóa phẩm đồi trụy, phản động xâm nhập vào nước ta quá lớn, áp đảo những tác phẩm văn hóa có giá trị.
- Chính sách văn hóa ở nông thôn vùng sâu vùng xa chưa tốt, còn nhiều dân tộc đồng bào chưa tiếp nhân được nền văn hóa mới, lối sống và phương thức sản xuất vẫn rất lạc hậu.
NGUYÊN NHÂN
vh…
- Do trình độ dân trí nhiều nơi còn thấp, nhân dân dễ bị các thế lực phản động kích động tư tưởng.
- Chưa chú trọng đầu tư vào việc giữ gìn và phát triển những nghệ thuật truyền thống.
- Do hội nhập quốc tế, người dân tiếp xúc với nhiều nền văn hóa mới mà chưa có sự chọn lọc.
- Hệ thống giáo dục nước ta còn nhiều bất cập.
- Hệ thống pháp luật nghiêm khắc nhưng chưa kiện toàn.
- Chính sách văn hóa của Đảng nhà nước còn chung chung, các địa phương chưa có sự điều chỉnh để phù hợp với địa phương mình.
- Một số chính sách văn hóa được đề ra chưa dựa trên điều kiện thực tế, chưa nắm rõ được tập quán lối sống của người dân đặc biệt là dân tộc thiểu số dẫn đến việc trên đề án chính sách có tính khả thi rất cao nhưng khi áp dụng vào thực tiễn lại thất bại.