Chương 6: Các phương thức xâm nhập thị trường Quốc tế Flashcards
Chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế là gì
Chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế là một hệ thống những:
+ quan điểm
+ mục tiêu định hướng
+ phương thức thâm nhập thị trường quốc tế
+ chiến lược marketing
=> đưa sản phẩm thâm nhập có hiệu quả và vững chắc ở thị trường quốc tế.
Các phương thức xâm nhập thị trường quốc tế
- Xâm nhập từ trong nước.
- Xâm nhập từ nước ngoài.
- Xâm nhập từ khu vực TM tự do.
Ưu điểm của XK từ Sản xuất trong nước
- Tạo nguồn vốn ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu và tích lũy phát triển sản xuất.
- Khai thác tốt tiềm năng của đất nước trên cơ sở liên hệ với thị trường quốc tế.
- Là phương thức truyền thống, dễ thực hành đối với các doanh nghiệp vừa và nỏ.
Nhược điểm của XK từ Sản xuất trong nước
- Phụ thuộc vào quota nhập khẩu của nước ngoài.
- Gặp phải hàng rào thuế quan và phi thuế quan của nước ngoài.
- Chưa linh hoạt trong TMQT.
- Phụ thuộc nhiều vào hệ thông phân phối tại nước ngoài..
Ưu điểm của XK từ Sản xuất ở nước ngoài
- Tận dụng thế mạnh của nước sở tại để giảm giá thành sản phẩm.
- Khắc phục rào cản thuế quan và phi thuế quan.
- Sử dụng được thị trường nước sở tại (nước chủ nhà).
- Chuyển giao được công nghệ, kĩ thuật sang những quốc gia chậm phát triển.
Nhược điểm của XK từ Sản xuất ở nước ngoài
- Nếu có sự bất ổn về kinh tế và chính trị ở nước sở tại, các doanh nghiệp có thể bị rủi ro.
- Đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ thị trường mới của nước sở tại.
- Đòi hỏi doanh nghiệp phải có vốn lớn và khả năng cạnh tranh cao.
Ưu điểm của Liên doanh
- Tiết kiệm chi phí vận chuyển
- Kiểm soát hoàn toàn hoạt động sản xuất kinh doanh
- Tạo ra các sản phẩm phù hợp với thị trường nước ngoài
Nhược điểm của Liên doanh
- Rủi ro sẽ nhiều hơn so với nhiều hình thức xâm nhập khác
Ưu điểm của Gia công
- Cho phép doanh nghiệp thâm nhập thị trường quốc tế rủi ro ít hơn các hình thức khác.
- Giá thành sản phẩm có thể hạ nếu giá nhân công, giá nguyên vật liệu tại nơi sản xuất thấp
Nhược điểm của Gia công
- Doanh nghiệp ít kiểm soát quy trình sản xuất ở nước ngoài
- Khi hợp đồng chấm dứt, doanh nghiệp có thể tạo ra một nhà cạnh tranh với chính mình
Ưu điểm của Lắp ráp
- Cho phép doanh nghiệp thâm nhập thị trường quốc tế rủi ro ít hơn các hình thức khác.
- Quy trình sản xuất, công nghệ được giữ lại tại quê nhà
- Chi phí rẻ hơn một số hình thức khác
Nhược điểm của Lắp ráp
- Phụ thuộc vào nền công nghiệp phụ trợ của địa phương
- Tổn chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ việc lắp ráp sản phẩm
Ưu điểm của Liên doanh
- Cho phép doanh nghiệp thâm nhập thị trường quốc tế với rủi ro được tối thiểu hóa.
- Doanh thu và lợi nhuận có thể nhiều hơn so với thành lập 100% vốn
Nhược điểm của Liên doanh
- Lợi nhuận bị phân chia
- Thành viên trong liên doanh có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động của công ty ở thị trường khác
- Mâu thuẫn, bất đồng dễ phát sinh
Ưu điểm của Nhượng quyền
- Doanh nghiệp có bản quyền thâm nhập thị trường quốc tế với mức rủi ro thấp, hoặc có thể thâm nhậpo thị trường mà ở đó bị hạn chế bởi hạn hạn ngạch nhập khẩu, thuế nhập khẩu cao…
- Doanh nghiệp được bản quyền có thể sử dụng công nghệ tiên tiến, hoặc nhãn hiệu nổi tiếng. Từ đó sản xuất sản phẩm có chất lượng cao để tiệu thụ trong nước và XK