Chương 1: Từ Cơ học Cổ điển đến cơ học lượng tử Flashcards
Trình bày cách phân biệt cơ học cổ điển và cơ học lượng tử( cơ học hiện đại)
THẤT BẠI trong giải thích tính chất tính chất SÓNG-> CH CỔ ĐIỂN
CÓ THỂ giải thích được nhờ bản chất lưỡng nguyên-> CH lượng tử.
Vật đen là gì
Vật thể lý thuyết có khả năng hấp thụ hoàn toàn 100% (A=1) và không phản xạ lại (R=1) các bức xạ chiếu vào nó.
Bức xạ của vật đen là gì tính chất của bức xạ vật đen
Khi đun nóng vật đen phát ra sóng điện tử từ bề mặt
Sự phân bố bức xạ vật đen chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ mà không phụ thuộc vào chất liệu tạo ra nó.
Giả thuyết nào giải thích thành công vấn đề nan giải “ sự bức xạ của vật đen” và Khai sinh thuyết lượng tử
Nội dung của giả thuyết là gì
Giả thuyết lượng tử của Plank
Năng lượng bức xạ ( nhiệt) của sóng điện tử được phát ra hay hấp thụ KHÔNG LIÊN TỤC, theo từng GÓI NĂNG LƯỢNG rời rạc
Hiệu ứng quang điện là gì
Đặc điểm là gì
Khi chiếu sáng vào bề mặt ( thường là kim loại) các e có thể được phóng ra.
Ở mọi trường hợp e luông có thể giải phóng ra khỏi Kl, miền thời gian chiếu bức xạ đủ lớn.
Không có sự trễ giữa sự phóng thích e với sự chiếu ánh sáng tới.
Sự trễ là gì? sự trễ đó phải có và phải dễ dàng đo được. Nếu cường độ của ánh sáng tới thấp, nó cần 1 khoảng thời gian để các e hấp thụ đủ năng lượng để bức ra khỏi kim loại -> THEO LÝ THUYẾT SÓNG ĐIỆN TỪ
Chùm sáng với cường độ thấp sẽ chứa một số ít photon, nhưng với v>vo thì một e hấp thụ hoàn toàn một photon sẽ bị phóng thích, không có sự trễ khi quan sát-> THEO LÝ THUYẾT HẠT ĐIỆN TỪ.
LÝ THUYẾT SÓNG ĐIỆN TỬ KHÁC VỚI LÝ THUYẾT HẠT ĐIỆN TỪ LÀ GÌ
SÓNG ĐIỆN TỪ KHÔNG THỂ GIẢI THÍCH ĐƯỢC sự phụ thuộc của động năng vào tần số của ánh sáng tới.
lý thuyết hạt điện từ thì : hv=Ek +hvo
Công thoát o/
hvo ứng với Emin, lamđa max, tần số min
Phổ phát xạ của nguyên tử là gì
Khi đun nóng ở nhiệt độ đủ lớn, các nguyên tử hấp thu năng lượng từ lò nung, và phóng thích năng lượng trở lại dưới dạng ánh sáng. Tuy nhiên, nguyên tử không phát ra tất cả màu, mà chỉ ở những màu ứng với bước sóng rất riêng biệt. -> định danh nguyên tố
Trạng thái bền nhất hay trạng thái căn bản ứng với n=
Trạng thái kích thích ứng với
1/
n=2,3,…
En=-RH(1/n2)
R là hằng số Rydberg =2,18* 10^-18
n là số lượng tử chính
Dấu - chỉ năng lượng của e trong nguyên tử thấp hơn năng lượng của một e tự do ở cách xa nhân vô cùng xa ( n=oo), là nơi năng ượng của e =0 (Eoo =0).
3 dãy
- lyman: nf=1
2 Balmer: nf=2 - pasher: nf=3
Bước sóng lớn nhất của ánh sáng có khả năng bức xạ một e trong nguyên tử H ở mức n=1 là gì
bước sóng của ánh sáng phát ra khi e nhảy từ n=2 sang n=1
1.8 Nguyên lý bất định Heisenberg
Tính độ bất định
Vĩ mô thì sao
Vi mô thì sao
gồm ĐBĐ CỦA vị trí và động lượng ( ss)
- Vĩ mô ĐBĐ ko đáng kể
- Biết 1 trong hai đại lượng trên chính xác ko thể biết cả hai
CH2- 2.3
Hàm riêng là gì
Trị riêng là gì
đặc điểm
là hàm sóng của một hệ thống
là giá trị của các ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ QUAN SÁT ĐƯỢC .