Câu hỏi năm ngoái Flashcards

1
Q

Can thiệp nhân đạo và vì sao can thiệp gây tranh cãi

A

“Là hành vi một nhóm hoặc một quốc gia tuyên bố can thiệp vào một quốc gia có chủ quyền nhằm chấm dứt thảm họa nhân đạo
Đặc điểm: Hành vi chống lại nhà nước chủ quyền, thường để lại hậu quả xấu, gây phức tạp chính trị, pháp lý
- Phải sử dụng vũ lực
- Có thể vi phạm luật pháp quốc tế mặc dù mang danh nghĩa đạo đức”

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

Bản chất của xung đột ở Myanmar

A

Tranh chấp quyền lực nội bộ, xung đột sắc tộc

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

Phân tích xung đột ở biển Đông theo 3 cấp độ phân tích?

A

“Hệ thống: Di sản thuộc địa: San Francisco -> không cụ thể hóa lãnh thổ trả lại
Quốc gia:
Mục tiêu của Trung Quốc là trở thành cường quốc
Tranh chấp lãnh thổ, tài nguyên ở khu vực Biển Đông, các vùng biển và lãnh thổ chồng lấn lẫn nhau
Cá nhân: Tập Cận Bình với học thuyết “Giấc mộng Trung Hoa”

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung có phải là một cuộc xung đột quốc tế không

A

Xung đột quốc tế (khái niệm: xđ = giữa 2 hay nhiều chủ thể có sự tương tác với nhau trong môi trường qhqt có sự xung đột về lợi ích trong cùng 1 vấn đề nào đó)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Tại sao sự can thiệp của bên ngoài vào cuộc chiến không giúp đem lại hoà bình ổn định cho khu vực?

A

Có thể không giải quyết hoàn toàn nguyên nhân của mâu thuẫn mà chỉ tạm dừng mâu thuẫn. VD: Triều Tiên

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

Vai trò Tổ chức quốc tế trong giải quyết xung đột

A

Hóa giải mâu thuẫn, chuyển biến mâu thuẫn, được hòa bình
Mục tiêu UN: Peace-building, making, keeping, inforcement

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

Xung đột Kosovo là dạng thức xung đột nào? Tại sao?

A

Xung đột sắc tộc có yếu tố chính trị
Xung đột tôn giáo
Chủ nghĩa ly khai
Can thiệp nhân đạo

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

Nói những điều em biết về chủ nghĩa ly khai và vì sao đây là 1 vấn đề trong quan hệ quốc tế

A

1 bộ phận đòi ly khai = công cụ chính trị, vũ lực nhằm Nhắm tách ra để thành lập nhà nước độc lập riêng
- Chính quyền
tìm cách năng chặn ly khai để bảo toàn lãnh thổ
- tuy nhiên luôn tiềm ẩn nguy cơ lan rộng làn sóng ly khai
tạo tiền lệ xấu

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

Bản chất xung đột Triều Tiên

A

Xung đột ý thức hệ và chiến tranh ủy nhiệm/ Vấn đề hạt nhân

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

Triển vọng giải quyết xung đột Ukraine

A
  • Xung đột diễn biến khó lường, kéo dài, khiến các bên buộc điều chỉnh phương thức đạt mục tiêu
  • Các bên đều ở thế tiến thoái lưỡng nan, tương quan chưa đủ để các bên hối thúc đàm phán, nên đang ưu tiên giải pháp quân sự
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

Có thể sử dụng các biện pháp gì để giải quyết xung đột ở biển Đông

A

Xây dựng lòng tin qua diễn đàn, hội nghị
Ngoại giao phòng ngừa
Quản lý khủng hoảng
Sử dụng các tổ chức quốc tế làm trung gian hoà giải

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

Vai trò và hiệu quả của ngoại giao phòng ngừa

A

Vai trò
- giải quyết các xung đột cường độ thấp
- phải bám sát các quy định trg luật pháp quốc tế
Hình thức
- điện đàm
- triển khai lực lượng quân sự để dằn mặt

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

Đặc điểm chung của các cuộc xung đột thế kỷ xx

A

Xuất hiện xung đột loại mới, khó giải quyết hơn
Quy mô, mức tàn phá lớn
Công cụ được huy động cho CT lớn

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

So sánh chiến tranh Triều Tiên và chiến tranh Việt Nam

A

Giống: chung hệ thống, đều là có đặc điểm của chiến tranh lạnh. Sự chia cắt là do tính toán của các nước lớn
Khác:
Chiến tranh ủy nhiệm vs chiến tranh vệ quốc
Lực lượng: Triều Tiên là nội chiến hai miền, Việt Nam xác định Mỹ là kẻ thù sẽ có động lực chiến thắng hơn.
Toan tính các nước lớn tại thời điểm chiến tranh Việt Nam đã suy giảm, không còn xu hòa hoãn giữa Lxo và Mỹ.
Sự ủng hộ của nhân dân Mỹ lớn hơn khi nhận ra tội ác chiến tranh của Mỹ
Kết cục: Triều Tiên kí đình chiến, Việt Nam giải phóng đất nước

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

Các cuộc xung đột ở Đông Á hiện nay và triển vọng giải quyết

A

Triều Tiên, Đài Loan, biển Đông

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

Đặc điểm của các cuộc xung đột sau CTL

A
  • Suy giảm các cuộc xung đột quy mô lớn
  • Gia tăng các cuộc xung đột nhỏ, xung đột nội bộ và xung đột phi quân sự
  • Xuất hiện thêm nhiều tác nhân gây xung đột mới phi truyền thống
  • Xung đột có tính phức , nguyên nhân khó xác định
  • Vai trò tăng của các chủ thế phi quốc gia
  • Phương thức giải quyết xung đột xuất hiện thêm
17
Q

An ninh phi truyền thống là gì? Tác động của an ninh phi truyền thống đến xung đột hiện nay

A
  • Đói nghèo
  • Dịch bệnh
  • Biến đối khí hậu và ô nhiễm môi trường
  • Di dân
  • Internet
    → đều có thể là mầm mống, nguyên nhân cho xung đột
  • có thể chứng kiến, là diễn biến cho xung đột
  • gây tổn hại đến quan hệ quốc tế
18
Q

Mùa xuân Ả rập và cách mạng màu, tác động, bản chất

A

Tính chất: là cách mạng dân chủ
Nguyên nhân:
- Khủng hoảng lòng tin khi nhà nước thiếu dân chủ, tham nhũng, độc tài
- Kinh tế kém, đời sống khó khăn
Tạo ra các chính quyền mới nhưng không đáp ứng được kì vọng
Tiếp tục quay trở lại xu hướng độc tài sau thời gian ngắn
Bị can thiệp nước ngoài, khủng hoảng
- Với cách mạng màu: có sự toan tính của phương Tây để lấy lại ảnh hưởng tại Đông Âu
- Với mùa xuân Ả Rập: Mỹ có can thiệp từ trước nhưng nằm ngoài dự tính của phương Tây

19
Q

Biện pháp xây dựng lòng tin là gì? Nó có gì ưu việt hơn những biện pháp xử lý xung đột khác

A

Là hoạt động với mục tiêu
- ngắn hạn: giúp hoá giải mẫu thuẫn, ngăn chặn xung đột
- dài hạn: giúp đoán định đc đường hướng chính sách của các bên → ứng xử khéo léo kịp thời phù hợp
Đặc điểm
- là biện pháp phòng ngừa là song phương/ đa phương
- Có thể được áp dụng cho bất kỳ giai đoạn nào cg xung đột
- đặc biệt hiệu qủa cao trg giai đoạn tiền xung đột
- luôn là mục tiêu trg mọi giai đoạn của xung đột
- đặt nền móng cho các xung đột sau này
- Bắt đầu từ các vấn đề dễ, ít tính nhạy cảm
- Kinh phí thấp

20
Q

Đặc điểm xung đột ở Đông Á hiện nay

A

Xu thế chung của thế giới
- sự suy giảm các quộc xung đột quy mô lớn và chiến tranh thông thường giữa các quốc gia, nhất là giữa các nc lớn
- sự gia tăng của các cuộc xung đột nhỏ, xung đột nội bộ và xung đột phi quân sự, phần lớn ở phương nam
- Sự kiềm chế và kiểm soát lẫn nhau giữa các quốc gia
- Vai trò của các điểm nóng trong khu vực “

21
Q

So sánh Rwanda và Kosovo

A

Giống:
-là thảm hoạ nhân đạo
- xung đột sắc tộc
- đều là vấn đề bị quốc tế hoá
Khác
- Rwanda là xung đột có tính chất diệt chủng nhưng không có can thiệp nhân đạo
- Kosovo lại có sự can thiệp nhân đạo

22
Q

Nguyên nhân của khủng hoảng di cư Myanmar

A

Xung đột sắc tộc
Người Rohingya là người Hồi giáo nhóm dân tộc thiểu số sống tại bang Rakhine của Myanmar.
Những người Rohingya được xét ““không quốc tịch””, chính phủ Myanmar đã từ chối công nhận là một trong những dân tộc trong đất nước.
Vì những lý do này, người Rohingya không có sự bảo hộ hợp pháp và chỉ được coi là những người tị nạn từ Bangladesh và phải đối mặt với sự thù địch từ Myanmar.

23
Q

Triển vọng giải quyết vấn đề Đài Loan

A

TQ có khả năng sử dụng quân sự để đưa ĐL về với lục địa do tuyên bố gần đây của TQ là ĐL là vấn đề sống còn

24
Q

Triển vọng giải quyết vấn đề Biển Đông

A

Hiện diện quân sự có khả năng kích động xung đột leo thang
Có sự tham gia và nỗ lực giải quyết của nhiều TCQT (LHQ, các qgia bên thứ 3, UNCLOS)

25
Q

Triển vọng giải quyết vấn đề Triều Tiên

A

Đã có những nỗ lực hợp tác
- Đàm phán 6 bên
- Hội nghị thượng đỉnh Mỹ Triều