CÁC TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG TIẾT NIỆU DƯỚI Flashcards
tống xuất nước tiểu ra ngoài
hệ thống thần kinh trung ương và
ngoại biên.
LUTS
Lower Urinary Tract
Symptoms
Tiểu gấp
đột ngột rất khó
có thể nhịn được.
Tiểu nhiều lần
8 lần trong 24 giờ
hội
chứng bàng quang tăng hoạt
Tiểu gấp
Tiểu nhiều lần
Tiểu đêm
được biểu hiện trong đêm phải thức dậy hơn 1 lần để đi tiểu.
Bàng Quang tăng hoạt
tiểu gấp, tiểu nhiều lần, tiểu đêm Thuật ngữ này thường dùng cho trường hợp các triệu chứng không có nguyên nhân thực thể rõ ràng
Các triệu chứng chứa đựng nước tiểu
Bàng Quang tăng hoạt
Tiểu đêm
Tiểu nhiều lần
Tiểu gấp
triệu chứng bế tắc” hay triệu chứng tống xuất nước tiểu
Tiểu khó Tiểu ngập ngừng: Tia nước tiểu yếu Tiểu không hết Bí tiểu: Tiểu gắt, tiểu buốt:
Tiểu khó
khởi động tiểu chậm, tia nước tiểu yếu, tiểu hai dòng, tiểu
nhỏ giọt, rặn khởi động tiểu bằng cơ thành bụng và tiểu ngắt quãng
triệu chứng sau đi tiểu:
Cảm giác tiểu không hết:
Tiểu nhỏ giọt sau đi tiểu:
Giai đoạn chứa đựng và đổ đầy bình thường khi
nước tiểu dần dần đổ đầy bàng quang nhưng cơ chóp bàng
quang không co bóp, trong lúc cổ bàng quang và niệu đạo thì đóng kín
Sự tống xuất nước tiểu được xem
là có hiệu quả, khi
bệnh nhân tiểu thoải mái mà lượng nước tiểu tồn lưu sau khi tiểu
< 20 ml.
cơ chế Sự đồng vận cơ chóp bàng quang – cơ thắt niệu đạo:
Khi bàng quang chưa có nước tiểu hoặc chỉ được đổ đầy một phần, áp lực còn thấp chưa
đủ kích thích các thụ cảm thể trên thành bàng quang. Khi bàng quang được đổ đầy, phản xạ
căng giãn thành bàng quang được tạo ra, khởi đầu bằng các thụ thể cảm giác, kể cả vùng niệu
đạo sau, dần dần xuất hiện nhiều cơn co bóp bàng quang. Những tín hiệu từ thụ cảm thể căng
giãn bàng quang được dẫn truyền đến đoạn tủy cùng rồi phản xạ trở lại qua các sợi “đối giao
cảm” thông qua “thần kinh chậu”
Bí tiểu: thường gặp ngay sau
tổn thương tủy sống hoặc do bế tắc dòng ra nặng nề
Tình trạng bế tắc dòng ra: giai đoạn
Giai đoạn chống đối: do quá trình bù trừ tăng sức co bóp của cơ chóp bàng quang,
nên thường không có biểu hiện triệu chứng đường tiết niệu dưới.
b) Giai đoạn chống đối không hiệu quả: tình trạng bế tắc kéo dài khiến sức co bóp cơ
chóp bàng quang suy yếu dần. Xuất hiện cột hõm và có thể có túi thừa bàng quang,
lượng nước tiểu tồn lưu đáng kể. Các triệu chứng tiểu khó, tiểu không hết, tiểu
nhiều lần rõ ràng hơn.
c) Giai đoạn mất bù: thành bàng quang xơ hóa, xuất hiện nhiều cột hõm và túi thừa.
Tiểu rất khó khăn, lượng nước tiểu tồn lưu lớn và bí tiểu. Ngược dòng bàng quang
– niệu quản ở mức nặng nề và thường kèm theo tình trạng nhiễm khuẩn, dễ dẫn
đến suy thận
Gây tổn thương cấu trúc và chức năng hệ tiết niệu:
bàng quang: xơ hóa
niệu đạo: rlcn , viêm hẹp rò
đường tiểu trên: sỏi thận niệu quản , ứ nước thận , viêm thận ngược dòng tái phát
Các nguyên nhân
. Bế tắc dòng ra:
- Rối loạn chức năng cơ chóp bàng quang: (tổn thương thần kinh – cơ)
- Nhiễm khuẩn:
- Ung bướu:
- Bệnh bẩm sinh:
- Các bệnh vùng niệu quản
Hẹp niệu đạo nguyên nhân
do chấn thương xảy ra trong quá trình sử dụng dụng cụ, đặt ống
thông, hay phẫu thuật nội soi, xảy ra thường nhất ở niệu đạo hành.
nguyên nhân thường gặp nhất gây bế tắc đường
tiết niệu dưới ở đàn ông
Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt
Ung thư biểu mô tuyến tiền liệt
khó gặp , vì lúc triệu chứng thì toang rồi
nên nghi ngờ ở bệnh nhân nữ
sa bàng quang
bệnh nhân lớn tuổi nghĩ tới
Giảm co bóp cơ chóp bàng quang
bệnh nhân dtđ nghiện rượu nghĩ
Bệnh thần kinh ngoại biên
Nguyên nhân do thuốc
kháng cholinergic:phenothiazines
-adrenergic :ephedrine
bảng điểm triệu chứng tuyến tiền liệt - IPSS
có cần học k?
Trong tháng vừa qua, bao nhiêu lần bạn cảm thấy đi tiểu không hết nước tiểu ?
Trong tháng vừa qua, bao nhiêu lần bạn cảm thấy cần phải đi tiểu lại trong vòng 2 giờ sau khi đã đi tiểu?
Trong tháng vừa qua, bao nhiêu lần bạn cảm thấy dòng nươc tiểu bị gián đoạn và ngắt quãng ?
Trong tháng vừa qua, bao nhiêu lần bạn cảm thấy khó nín tiểu đươc ?
Trong tháng vừa qua, bao nhiêu lần bạn cảm thấy dòng nước tiểu chảy yếu đi ?
Trong tháng vừa qua, bao nhiêu lần bạn phải gắng sức mới tiểu được?
Trong tháng vừa qua, trung bình bao nhiêu lần bạn phải thức dậy đi tiểu mỗi đêm ?
Không lần nào : 0 điểm It hơn 1 trong 5 lần : 1 điểm It hơn một nữa số lần : 2 điểm Khoãng một nữa số lần : 3 điểm Nhiều hơn một nữa số lần : 4 điểm Hầu như luôn luôn : 5 điểm 0-8-20
bệnh sử chú ý
tiền sử phẫu thuật , nhiễm khuẩn , chít hẹp , u bướu , sỏi , chảy máu
đặc biệt tập trung vào bệnh mạch máu (tim, não và mạch máo ngoại
biên), bệnh phổi (hen suyễn, bệnh phổi bế tắc mãn tính), bệnh thần kinh (tham khảo bài “Bàng
quang hỗn loạn thần kinh”), các thói quen (nghiện rượu, thuốc lá) và các thuốc đã và đang sử
dụng.
Khám thực thể
khám vùng chậu khám vùng hạ sườn và bụng khám sinh dục nam khám tiền liệt khám thần kinh
Khám vùng chậu:
ở nữ
nam
Ở nữ giới nên đánh giá có hay không tình trạng sa bàng quang
Ở Nam giới cần khám tình trạng da qui đầu, niệu đạo và thăm khám tuyến tiền liệt
bằng ngón tay qua trực tràng.
Khám vùng hạ sườn và bụng
Ở bệnh nhân gầy ốm, bàng quang có thể sờ bằng tay hay gõ được khi chứa hơn ……
nước tiểu.
Trong bí tiểu mạn, bờ trên của bàng quang có thể …., ……có thể gây cảm giác khó chịu hoặc tiểu gấp, hoặc cả hai.
Nên sờ và gõ vùng hạ sườn để ………………….
Ở bệnh nhân gầy ốm, bàng quang có thể sờ bằng tay hay gõ được khi chứa hơn 200ml
nước tiểu.
Trong bí tiểu mạn, bờ trên của bàng quang có thể gần tới rốn, ấn vào bàng quang đang
căng có thể gây cảm giác khó chịu hoặc tiểu gấp, hoặc cả hai.
Nên sờ và gõ vùng hạ sườn để phát hiện khối u hay cảm giác căng đau.
Khám cơ quan sinh dục nam
đứng
người khám ngồi
qui đầu , miệng niệu đạo
tìm u tinh hoàn , thoát vị
Khám tuyến tiền liệt tư thế
bệnh nhân nằm khom hoặc nghiêng khom
khám tuyến tiền liệt đánh giá
tuyến tiền liệt
cơ vòng hậu môn
Cơ vòng hậu môn lỏng lẻo
do bệnh thần
kinh ngoại biên.
tăng sinh tuyến tiền liệt khám thấy sớm nhất
mất rãnh giữa
mật độ ttl
cơ khép ngón cái
Khám thần kinh
ồm cảm giác tầng sinh môn và đánh giá phản xạ hành hang. Phản xạ hành hang có
thể thực hiện lúc khám trực tràng bằng cách bóp nhẹ đầu dương vật để đánh giá sự co thắt
cơ vòng hậu môn.
Các xét nghiệm thường qui
Các xét nghiệm nước tiểu: tổng phân tích nước tiểu,
soi nhuộm nước tiểu tìm vi khuẩn.
Các xét nghiệm máu: công thức máu toàn phần,
creatinine máu,
urê huyết,
đường huyết và
điện giải đồ máu
Các xét nghiệm chuyên sâu
Cấy nước tiểu làm kháng sinh đồ.
- 12-
- Thực hiện bilan chẩn đoán lao niệu
- Đối với đàn ông trên 50 tuổi, nên thử kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt (PSA).
PSA
kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt
Siêu âm thận và bàng quang khi
đánh giá thường quy khi nhiễm khuẩn tái phát,
tăng
urê máu,
có phẫu thuật hoặc đã từng có sỏi niệu đường tiết niệu trước đó.
UIV chỉ định
tiểu máu (vi thể hay đại thể) hoặc có tình trạng thận ứ nước
UIV/CT bị chống chỉ định tương đối.
bệnh nhân bị suy giảm
chức năng thận
Chụp niệu đạo – bàng quang ngược dòng khi
tổn thương niệu đạo trước , từ honahf niệu dục ra trước
Chụp bàng quang – niệu đạo lúc đi tiểu khi
nghi ngờ bế tắc cổ bàng quang, niệu đạo
hoặc sa bàng quang
Nội soi bàng quang – niệu đạo:
mighty
MRI
phát hiện các
thương tổn thần kinh vùng tủy sống và vùng chậu, giúp chẩn đoán nguyên nhân gây ra
bàng quang hỗn loạn thần kinh.
Phép đo niệu dòng
Phép đo niệu dòng được kết hợp với đo thể tích nước tiểu tồn lưu giúp đánh giá chính
xác hơn tình trạng bế tắc dòng ra.
Phép đo áp lực bàng quang
chỉ định ở các bệnh nhân có triệu chứng bế tắc đường tiết niệu dưới,
nhưng nghi ngờ có tình trạng bất ổn định cơ chóp bàng quang.
Phép đo áp lực – niệu dòng
chỉ định trong những trường hợp có các triệu chứng đường tiết niệu
dưới kháng lại điều trị chuẩn.
Điều trị tăng hoạt tính cơ chóp bàng quang
Thay đổi hành vi và chế độ ăn uống:
Điều trị bằng thuốc
-a) Các thuốc kháng cholinergic và thụ cảm thể muscarinic:
-b) Chất đồng vận beta-3
-c) Thuốc chống co thắt:
d) Thuốc chống trầm cảm 3 vòng
e) Các thuốc chống lợi niệu::desmopressin
Điều trị bằng phản hồi sinh học:tập luyện kéo dài thời gian
giữa các lần đi tiểu
Điều trị giảm hoạt tính cơ chóp bàng quang
bethanechol chloride
thông tiểu