Bài 6: HÀNH TRÌNH ĐI ĐẾN ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á Flashcards

1
Q

Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, nhân dân In-đô-nê-xi-a đấu tranh chống lại nước thực dân nào sau đây?

A

Hà Lan

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

Từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XIX, nhân dân Phi-líp-pin đấu tranh chống lại nước thực dân nào sau đây?

A

Tây Ban Nha

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Dương trở thành thuộc địa của nước thực dân nào sau đây?

A

Pháp

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

Thế kỉ XIX, nhân dân Miến Điện đấu tranh chống thực dân Anh với hình thức chủ yếu nào sau đây?

A

Chiến tranh du kích

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Campuchia chống thực dân Pháp trong những năm 1863-1866 do ai lãnh đạo?

A

A-cha Xoa

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

Trong năm 1930, ở Đông Nam Á, Các Đảng Cộng sản đã ra đời ở những quốc gia nào sau đây?

A

VN, mã lai, xiêm, phi líp pin

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

Nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

A

sự ra đời và lãnh đạo của các đảng cộng sản

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

Năm 1945, những quốc gia nào ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập?

A

Indo, VN, Lào

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

Trong giai đoạn 1954-1975, nhân dân ba nước Đông Dương đấu tranh chống kẻ thù chung là

A

đế quốc mĩ

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

Trước khi giành độc lập, Xin-ga-po là thuộc địa của nước nào sau đây?

A

Anh

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

. Cuộc khởi nghĩa nào được xem là biểu tượng của liên minh chiến đấu giữa nhân dân hai nước Việt Nam và Cam-pu-chia trong cuộc đấu tranh chống Pháp xâm lược?

A

C. Khởi nghĩa Pu-côm-bô

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

“Những gì mà người Xin-ga-po cần là sự trợ giúp tạo công ăn việc làm cho người lao động thông qua các ngành công nghiệp sản xuất chứ không phải là sự lệ thuộc vào những chuyến viện trợ liên tục…” là phát biểu của

A

C. Lý Quang Diệu

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một số nước Đông Nam Á bắt đầu quá trình tái thiết đất nước nhằm mục đích nào sau đây?

A

A. Khắc phục hậu quả chiến tranh và các tàn dư của thời kì thuộc địa

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

Thời kì đầu sau khi độc lập, nhóm các nước sáng lập ASEAN đã thực hiện chính sách phát triển nào sau đây?

A

công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

Từ năm 1967 đến cuối thập niên 1980, nhóm năm nước sáng lập ASEAN đã thực hiện chiến lược

A

công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

Tháng 12-1986, Đảng cộng sản Việt Nam đã quyết định thực hiện

A

đường lối mới

17
Q

Thực dân Pháp phải mất 26 năm (1858-1884) mới đặt được ách đô hộ trên toàn bộ đất nước Việt Nam vì lí do nào sau đây?

A

Do vấp phải cuộc kháng chiến chống pháp của nhân dân vn

18
Q

Cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa nào sau đây mở đầu cho phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Campuchia?

A

khởi nghĩa hoàng thân si vô tha

19
Q

Quá trình đấu tranh chống thực dân phương Tây của nhân dân các nước Đông Nam Á có điểm giống nhau cơ bản về

A

mục đích đấu tranh

20
Q

Lực lượng nghĩa quân nào ở Việt Nam đã liên kết với nghĩa quân của Pu- côm-bô ở Campuchia trong những năm 1866 - 1867?

A

Trương Quyền

21
Q

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tác động tích cực từ chính sách cai trị của thực dân Anh đối với Mã Lai?

A

B. Phát triển hệ thống giao thông vận tải, cầu cảng.

22
Q

Từ cuối thế kỉ XIX, cuộc đấu tranh của nhân dân các nước Đông Nam Á có mục tiêu nào sau đây?

A

Đấu tranh nhằm giành độc lập dân tộc

23
Q

Cuối thế kỉ XIX, cuộc đấu tranh nào của quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á diễn ra theo xu hướng tư sản?

A

khởi nghĩa chống thực dân tây ban nha của philipin 1896

24
Q

Một trong những thành tựu thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo mà nhóm các nước sáng lập ASEAN đã đạt được là

A

tỷ trọng công nghiệp cao hơn nông nghiệp

25
Q

Mục tiêu hàng đầu trong các phong trào đấu tranh của khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A

Độc lập dân tộc

26
Q

Mọi biến đổi của các nước trong khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai đều khởi đầu từ

A

khi trở thành các quốc gia độc lập tự chủ

27
Q

Trong thời gian thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX, nội dung nào sau đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự chia rẽ sâu sắc giữa các cộng đồng dân cư ở các nước Đông Nam Á?

A

Chính sách “chia để trị”

28
Q

Đặc điểm nổi bật của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á trong giai đoạn 1920 – 1945 là

A

D. tồn tại song song hai xu hướng tư sản và vô sản

29
Q

Trong thời gian thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX, chính sách nô dịch, áp đặt văn hóa ngoại lai của chủ nghĩa thực dân đã ảnh hưởng gì đến các nước Đông Nam Á?

A

A. Ảnh hưởng tiêu cực đến việc bảo vệ và phát huy những giá trị truyền thống

30
Q

Một trong những nhiệm vụ đặt ra cho các nước Đông Nam Á sau khi giành độc lập là

A

A. tái thiết đất nước, khắc phục hậu quả chiến tranh

31
Q

Trong quá trình thực hiện chiến lược công nghiệp hóa hướng tới xuất khẩu, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đều

A

A. có mậu dịch đối ngoại tăng trưởng mạnh

32
Q

Năm 1945, nhân dân một số nước Đông Nam Á đã tranh thủ yếu tố thuận lợi nào để nổi dậy giành độc lập?

A

C. Quân phiệt Nhật Bản đầu hàng Đồng minh.

33
Q

Nội dung nào sau đây phản ánh KHÔNG đúng về chính sách công nghiệp hóa được nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thực hiện trong những năm 60 của thế kỉ XX?

A

D. Từng bước giải quyết các vấn đề sắc tộc, tôn giáo

34
Q

Một trong những hậu quả từ chính sách cai trị về văn hóa – xã hội của thực dân Pháp ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là

A

C. tỉ lệ dân số không biết chữ cao

35
Q

Đâu là nhận xét đúng về hệ quả của chính sách nô dịch về văn hóa của thực dân phương Tây đối với nền chính trị Đông Nam Á?

A

A. Để lại những hậu quả nặng nề và lâu dài cho nhân dân các nước Đông Nam Á.

36
Q

Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, các nước đang phát triển ở Đông Nam Á có thể rút ra bài học nào để hội nhập kinh tế quốc tế?

A

B. Mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kỹ thuật của nước ngoài

37
Q

Một trong những hạn chế của chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu của nhóm năm nước sáng lập ASEAN là

A

A. Thiếu nguồn vốn, nguyên liệu và công nghệ

38
Q

Quốc gia nào ở Đông Nam Á đã trở thành “con rồng” kinh tế của châu Á?

A

D. Xin-ga-po.

39
Q

Từ những năm 60 của thế kỉ XX, 5 nước sáng lập tổ chức ASEAN phải chuyển sang chiến lược Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo là do

A

C. chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu bộc lộ nhiều hạn chế.