2/4;3/4;10/4;24/4 Flashcards
phương trình chuyển động thẳng đều và nhanh dần đều
x=xo+vt
x=x0+v0t+1/2at^2
v=v0+at
công thức chuyển động rơi tự do
s=v0t+1/2gt^2
v=v0+gt
v^2-v0^2=2gs
chuyển động ném ngang (thời gian rơi, tầm xa, dạng quỹ đạo)
Thời gian rơi: t = sqrt(2h / g)
- Tầm xa: L = x_max = v0 * t = v0 * sqrt(2h / g)
- Dạng quỹ đạo: y = (g / (2 * v0^2)) * x^2
chuyển động ném xiên (thời gian đạt độ cao cực đại, tầm cao, tầm xa)
- Thời gian đạt độ cao cực đại: t = (v0 * sin(α)) / g
- Tầm cao: H = (v0^2 * sin^2(α)) / (2 * g)
- Tầm xa: L = (v0^2 * sin(2α)) / g
hai lực cùng phương, cùng chiều tác dụng lên vật có độ lớn
F=F1+F2
Hai lực cùng phương, ngược chiều thì chúng hạn chế, thậm chí triệt tiêu tác dụng của nhau lên vật và hợp lực có giá trị bằng:
Nếu F > 0 thì hợp lực F cùng chiều với lực thành phần F1
Nếu F < 0 thì hợp lực F ngược chiều với lực thành phần F1
định luật 2 newwton
Gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với hợp lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Công thức:
F = m * a
tổng hợp lực song song cùng chiều và ngược chiều
F=F1+F2 F=F1-F2
F1d1=F2d2 trong đó d1 d2 lần lượt là khoảng cách từ F1,F2 đến F
khái niệm cánh tay đòn
là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực, kí hiệu là d
moment lực
m=F*d đơn vị N.m
ngẫu lực
m=F1d1+F2d2
điều kiện cân bằng của vật rắn
hợp lực tác dụng lên vật = 0
tổng moment lực tác dụng lên vật đối với một điểm bất kì bằng không
gia tốc lực hướng tâm chuyển động tròn
a=v^2/r; r.omega^2
công thức tính lực hướng tâm
Fht=m*aht=mv^2/r=m omega^2 * r
áp suất
p=fN/S (N/m^2) (pascal)
áp suất chất lỏng
p=pa+pgh