112 mln fe Flashcards
Mâu thuẫn cơ bản của hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa biểu hiện về mặt xã hội là
A. Mâu thuẫn xung đột lợi ích của các nhà tư sản khác nhau
B. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản ngày càng gay gắt
C. Cuộc cạnh tranh giành việc làm của những người công nhân để tránh không bị thất nghiệp
D. Cuộc đấu tranh giành quyền điều hành quốc gia của các đảng phái tư sản
b
Hình thức gia đình nào hình thành sớm nhất trong lịch sử?
A. Gia đình một vợ một chồng
B. Gia đình phụ hệ
C. Đại gia đình phụ hệ
D. Gia đình mẫu hệ
d
Từ sau khi V.I.Lênin mất đến năm 1953, ai là người có ảnh hưởng trực tiếp trong việc vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học?
A. J.Xtalin
B. G.Di-mi-trop
C. S.Phurie
D. S.Simon
a
Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi yếu tố nào?
A. Yếu tố giai cấp
B. Yếu tố quản lý của Nhà nước
C. Yếu tố tín ngưỡng truyền thống
D. Tất cả các đáp án đều đúng
c
Trích dẫn: “.. các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp đó” được C.Mác và Ph.Ăngghen đề cập trong tác phẩm nào?
A. Tinh cảnh công nhân Anh
B. Bộ Tư bản
C. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
D. Chống Đuyrinh
c
Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, tôn giáo là gì?
A. Là một thiết chế xã hội phản ánh chân thật hiện thực khách quan
B. Là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hư ảo hiện thực khách quan
C. Là một cơ sở xã hội, phản ánh các ý chí, nguyện vọng của tín đồ theo một giáo lý nào đó
D. Là một thực thể xã hội, điều chỉnh tâm lý con người hiệu quả
b
Trong thời đại ngày nay, mục tiêu chính trị chủ yếu của mọi quốc gia khi giải quyết các vấn đề quốc gia - dân tộc là gì?
A. Độc lập dân tộc
B. Lợi ích kinh tế
C. Phân chia quyền lực nhà nước
D. Tất cả đáp án đều đúng
a
Các quan hệ gia đình biến đổi, phát triển phụ thuộc vào điều gì?
A. Trình độ phát triển kinh tế và thể chế chính trị - xã hội
B. Số lượng thành viên trong gia đình
C. Điều kiện kinh tế của từng cá nhân trong gia đình
D. Các yếu tố đạo đức của một xã hội
a
Điền cụm từ thích hợp vào (-): “Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do … và không … của nhân dân”.
A. Tôn giáo
B. Tín ngưỡng
C. Tín ngưỡng và tôn giáo
D. Tôn giáo và tín ngưỡng
c
“Sống có việc làm hay là chết trong đấu tranh” là khẩu hiệu của giai cấp công nhân ở đâu?
A. Bari
B. Anh
C. Duc
D. Lion
d
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung và phát triển năm 2011) xác định phương hướng đầu tiên, phản ánh con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là :
A. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, mối truong
B. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
C. Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
D. Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội
a
Tại sao nói nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước kiểu mới?
A. Vì nó xuất hiện trễ nhất trong các kiểu nhà nước
B. Vì bản chất của nó đối lập với các kiểu nhà nước bóc lột từng có trong lịch sử
C. Vì do không tuân theo các quy tắc tổ chức nhà nước cổ điển
D. Tất cả các đáp án đều đúng
b
Gia đình Việt Nam hiện đại có mấy thế hệ cùng sống chung?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
b
Xã hội loài người đã trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội, trong 5 hình thái kinh tế - xã hội đó, hình thái nào được xem là “thai nghén” trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩa?
A. Hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ
B. Hình thái kinh tế - xã hội phong kiến
C. Hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa
D. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
d
Quan hệ dân tộc và tôn giáo là gì?
A. Là sự liên kết, tác động qua lại, chi phối lẫn nhau giữa dân tộc với tôn giáo trong nội bộ một quốc gia, hoặc giữa các quốc gia với nhau trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội
B. Là sự liên kết, tác động qua lại, chi phối lẫn nhau giữa dân tộc với tôn giáo trong nội bộ một quốc gia trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội
C. Là sự liên kết, tác động qua lại, chi phối lẫn nhau giữa dân tộc với tôn giáo giữa các quốc gia với nhau trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội
D. Là đấu tranh bài trừ lẫn nhau giữa dân tộc với tôn giáo trong nội bộ một quốc gia, hoặc giữa các quốc gia với nhau trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội
a
Với sự phát triển của hệ thống giáo dục xã hội và sự phát triển kinh tế hiện nay, vai trò giáo dục của các chủ thể trong gia đình có sự biến đổi như thế nào?
A. Vai trò giáo dục của các thành viên trong gia đình có xu hướng giảm xuống
B. Vai trò giáo dục của các thành viên trong gia đình có xu hướng gia tăng
C. Vai trò giáo dục của cha mẹ ngày càng được tăng cường, dành nhiều thời gian chăm sóc, giáo dục con cái hon
D. Vai trò giáo dục của ông bà ngày càng quan trọng hơn
a
Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội có sự đan xen giữa cái cũ và cái mới, biểu hiện về mặt kinh tế của nó là gì?
A. Tồn tại kết cấu kinh tế nhiều thành phần
B. Tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp đối lập với nhau
C. Tồn tại nhiều chủ sở hữu trong cùng một doanh nghiệp
D. Tồn tại nhiều hình thức liên doanh, liên kết tự bản nước ngoài
a