1 Flashcards

1
Q

Phương thức cấu tạo từ Tiếng Anh:

A

1) Phương thức từ hoá hình vị

2) phương thức tổ hợp hình vị:
+ Phương thức phụ gia
+ Phương thức hợp thành
+ Phương thức láy

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

Phương thức từ hoá hình vị là gì? Cho ví dụ

A

Dùng 1 hình vị có nghĩa tạo thành 1 từ, tức là cấp cho hình vị tư cách của 1 từ

Vd: Car, chair, go, in, of, with, and, sleep, et, dans

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

Phương thức tổ hợp hình vị là gì?

A

Dùng nhiều hình vị có nghĩa tạo thành 1 từ, gồm phương thức phụ gia, hợp thành và láy

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

Phương thức phụ gia là j?

A

(TV không có.)

Thêm tiền, trung, hậu tố vào gốc từ có sẵn.

Vd: work + -er
Nation + -al

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Phương thức hợp thành là j?

A

Ghép các gốc từ lại vs nhau để tạo thành từ mới

Vd: blackboard, greenhouse

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

Phương thức láy là j?

A

Lặp lại toàn bộ hoặc một phần của hình vị ban đầu (chẳng hạn những tính từ chỉ màu sắc trong TV)

Vd: Xanh xanh, tim tím, đo đỏ
Mumbo-jumbo, hush-hush

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

Phương thức cấu tạo từ TV:

A
  • Dùng 1 tiếng có nghĩa làm 1 từ (từ đơn): động, danh, tính từ…
    Vd: Đẹp, xanh, đi
  • Ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau để tạo từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
    Vd:
  • Đẳng lập: Ông bà, cha mẹ
  • Chính phụ: Hoa hồng (hoa là chính, Hồng là phụ), áo xanh
  • Láy các tiếng có quan hệ ngữ âm với nhau để tạo từ láy (tổ hợp các tiếng trên cơ sở hoà phối ngữ âm).
    Vd:
  • Láy toàn phần: Xanh xanh, sạch sành sanh
  • Láy bộ phận: xanh xao (lấy phụ âm đầu), lung tung (lấy vần)
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

Nêu khái niệm phương thức ngữ pháp:

A

Phương thức ngữ pháp là những biện pháp hình thức chung nhất thể hiện ý nghĩa ngữ pháp.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

Có bao nhiêu loại phương thức ngữ pháp? Nêu ra

A

7.

1) Phương thức phụ tố
2) Phương thức biến đổi thành phần ngữ âm
3) Phương thức thay từ căn
4) phương thức trọng âm
5) phương thức lặp
6) phương thức từ hư
7) phương thức trật tự từ

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

Phương thức phụ tố là j? Cho 5 Vd

A

Biểu thị giống và số của danh từ, thì (thời) của động từ, sự chuyện đổi tù loại, cho nghĩa mới.

Vd:

  • Giống c Danh từ: le chat -> la chatte
  • số c danh từ: book -> books
  • thì c động từ: study -> studied
  • sự chuyển đổi từ loại: beauty -> beautiful
  • cho nghĩa mới: agree -> disagree
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

Phương thức biến đổi thành phần ngữ âm là j? Cho 2vd

A

Biểu thị ý nghĩa ngữ pháp về số nhiều, giống

Vd:

  • số nhiều: ox -> oxen
  • giống: lion -> lioness
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

Phương thức thay từ căn là j? Cho 2vd

A

(Biến đổi hoàn toàn)

Thể hiện ý nghĩa ngữ pháp (về mức độ so sánh), giống.

Vd:

  • So sánh: good/well -> better -> best
  • giống: cock -> hen
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

Phương thức trọng âm là j? Cho 3vd

A

biểu thị số, cách, từ loại, quan hệ ý nghĩa ngữ pháp giữa các thành phần trong câu.

Vd:

  • số, cách: pykú / pýku
  • từ loại: présent / presént
  • qhệ ý nghĩa giữa các thành phần trong câu: mẹ con đã về
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

Phương thức lặp là j? Cho 1vd

A

Biểu thị số nhiều, sự tăng giảm phẩm chất.

Vd:

  • số nhiều: nhà nhà
  • tăng giảm phẩm chất: xanh xanh
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

Phương thức từ hư là j? Cho 3vd

A

Biểu thị thời gian (việt), giống, số (pháp), số (anh)…

Vd:

  • thời gian (việt): đã(hoặc đang) + đi + xong(hoặc rồi)
  • giống: la garçon(mạo từ đực số ít), la mere (mạo từ cái số ít)
  • số: some, all
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

Phương thức trật tự từ là j? Cho 3vd

A

Biểu thị từ loại, chức năng c từ, ý nghĩa c câu…

Vd:

  • từ loại: Anh nông dân lấy(ĐT) cuốc(DT) cuốc(ĐT) đất(DT)
  • chức năng c từ: mẹ thương con, con thương mẹ
  • ýn c câu: the mother loves her daughter (ýn chủ động), the daughter is loved by the mother (ýn bị động)
17
Q

Nêu kn dạng thức (hình thức) ngữ pháp:

A

Mỗi ý nghĩa ngữ pháp được biểu hiện bằng 1 hình thức ngữ pháp. Hình thức ngữ pháp là những dấu hiệu vật chất dùng để biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp.

18
Q

Có bn loại dạng thức (hình thức) ngữ pháp? Nêu ra

A

6.

1) Hình thái từ
2) Láy từ
3) Hư từ
4) Phụ từ
5) trật tự từ
6) trọng âm

19
Q

Dạng thức Hình thái từ là gì?

A
  • sự biến đổi hình thái của danh từ, tính từ và đại từ để biểu thị ý nghĩa về số và giống. (6vd)
    Vd:
  • danh từ: book -> books (số), actor -> actress (giống)
  • tính từ: bon -> bons (số), bon -> bonne (giống)
  • đại từ: this -> these (số), he -> she (giống)
  • sự biến đổi hình thái c động từ để biểu thị ý nghĩa về mặt thời gian, về đại từ làm chủ ngữ (2vd)
    Vd:
  • động từ biểu thị ý nghĩa về mặt tg: do -> did
  • đại từ thực hiện hành động: go -> he/she/it goes
  • sự biến đổi hình thái của tính từ, trạng từ để biểu thị ý nghĩa so sánh (1vd; cho Vd có nguyên tắc, 0 nguyên tắc)
    Vd: tall->taller->tallest
    Well/good -> better->best
20
Q

Dạng thức láy từ là j? Cho 1vd

A

Nhằm biểu thị ý nghĩa tăng giảm phẩm chất, mức độ.

Vd: Xanh xanh

21
Q

Dạng thức hư từ là j? Cho 1vd

A

Để biểu thị loại câu.

Vd: Hôm này là ngày thi à?

22
Q

Dạng thức phụ từ là j? Cho vd

A

Để biểu thị số lượng, đơn vị, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định/ khẳng định, tần số xuất hiện/ kết thúc, mức độ.

Vd: i often go to school
Tôi đã lm xong bt

23
Q

Dạng thức trật tự từ là j? Cho vd

A

Biểu thị chức năng ngữ pháp c từ

Vd: mẹ thương con / con thương mẹ

24
Q

Dạng thức trọng âm là j? Vd

A

Biểu thị quan hệ ngữ pháp giữa các thành phần câu

Vd: Mẹ, con làm r
Mẹ con làm r

25
Q

Nghĩa trực tiếp của từ là j? Cho vd

A

Nghĩa trực tiếp là nghĩa trực tiếp phản ánh đối tượng lm cho từ gọi tên sự vật 1 cách trực tiếp còn được gọi là nghĩa đen

Vd: bụng: là chỉ bộ phận cuả cơ thể

26
Q

Nghĩa chuyển tiếp là j? Cho vd

A

Nghĩa gián tiếp (chuyển tiếp) là nghĩa gián ánh đối tượng làm cho từ gọi tên nghĩa gián tiếp thông qua hình tượng hoặc nét đặc thù c nó, còn gọi là nghĩa bóng

Vd: bụng làm dạ chịu: bụng là ý chí tư tưởng tình cảm c con người

27
Q

Nghĩa tự do c từ? Cho vd

A

Nghĩa tự do là nghĩa bộc lộ trong mọi hoạt cảnh, 0 lệ thuộc bất kì hoạt cảnh nào

Vd: cục sắt: chỉ vật liệu là sắt

28
Q

Nghĩa hạn chế c từ là j? Cho vd

A

Nghĩa hạn chế là nghĩa chỉ bộc lộ trong 1 hoặc vài hoàn cảnh bắt buộc

Vd: kỉ luật “sắt”: ám chỉ là kỉ luật vô cùng chắc chắn và nghiêm